Giáo án Hóa học 9 – Học kì II
Số trang: 301
Loại file: doc
Dung lượng: 2.25 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo án Hóa học 9 – Học kì II trình bày về các nội dung bài học: Axit cacbonic và muối cacbonat; silic, công nghiệp silicat; sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học; luyện tập chương III phi kim, sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học; thực hành tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng; khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ,... Để nắm vững nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hóa học 9 – Học kì II Giáo án Hóa học 9 - Học kì II Ngày soạn: 03/01/2016 Ngày giảng: 06/01/2016(9A, 9B) Tiết 37 - Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài học sinh trình bày được. - Axit cacbonic là axit yếu, không bền. - Muối cacbonat có những tính chất của muối: tác dụng với axit, dungdịch muối, kiềm. Ngoài ra, muối cacbonat dễ bị phân hủy bởi nhiệt và giảiphúng khí cacbonic. - Muối cacbonat có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. - Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường. 2. Kỹ năng: - Biết tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học của muốicacbonat: Tác dụng với axit, muối, kiềm. - Biết quan sát TN, nêu hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tínhchất dễ bị phân hủy của muối cacbonat. - Rèn luyện kĩ năng xác định phản ứng có xảy ra hay không và viết PTHH - Nhận biết một số muối cacbonat cụ thể. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. - Tích cực, thích thú say mê học tập. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Hóa chất: dung dịch NaHCO3, Na2CO3, HCl, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2. - Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, giá gỗ... - Tranh hình: bảng tính tan, chu trình C trong tự nhiên. 2. Học sinh: - Nghiên cứu bài trước khi đến lớp. III. Phương pháp: - TN kiểm chứng, quan sát, vấn đáp, HĐ nhóm. IV. Tổ chức dạy học: Hoạt động 1: Khởi động /mở bài (1) Mục tiêu: Các bước tiến hành: Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra đầu giờ: Không Đáp án: * Đặt vấn đề vào bài: Axit cacbonic - Nghe và muối cacbonat có những tính chất và ứng dụng gì? 1Hoạt động 2: Tìm hiểu về trạng thái và tính chất của axit cacbonic (11) Mục tiêu: - Hs nhận biết được trạng thái tự nhiên, các tính chất của H2CO3 Đồ dùng: Hoá chất: Axit H2CO3 Các bước tiến hành: I. Axit cacbonic - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, - HS: thảo luận. liên hệ kiến thức đã học thảo luận nhóm bàn trong 2 phút thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi? + Trạng thái tự nhiên? + Có trong nước tự nhiên, nước mưa, khí quyển. + Tính chất hóa học? + Là axit yếu, không bền, bị phân hủy, làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ + Viết PTHH? H2CO3 CO2 + H2O - GV gọi đại diện nhóm báo cáo cáo kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét chốt kiến thức. KL: - H2CO3: có trong nước tự nhiên, nước mưa, khí quyển. - H2CO3: là axit yếu, không bền, bị phân hủy, làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ H2CO3 CO2 + H2O Hoạt động 3: Tìm hiểu về muối cacbonat (15) Mục tiêu - Muối cacbonat có những tính chất của muối: tác dụng với axit, dungdịch muối, kiềm. Ngoài ra, muối cacbonat dễ bị phân hủy bởi nhiệt và giảiphóng khí cacbonic. - Muối cacbonat có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. Đồ dùng + Hóa chất: dung dịch NaHCO3, Na2CO3, HCl, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2. + Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, giá gỗ... + Tranh hình: bảng tính tan. Các bước tiến hành II. Muối cacbonat 1. Phân loại - Yêu cầu HS đọc nội dung SGK - HS đọc SGK 2. Tính chất: a) Tính tan: - Nghiên cứu bảng tính tan trong SGK HS quan sát, nhận xét trang 170. 2+ Nhận xét về tính tan của muối + Đa số muối cacbonat không tan,cacbonat? hầu hết muối Hidrocacbonat đều tan trong nước. KL - Đa số muối cacbonat không tan (trừ muối cacbonat của kim loại kiềm) - Hầu hết muối Hidrocacbonat đều tan trong nước.- Yêu cầu HS dự đoán tính chất hóa b)Tính chất hóa học:học của muối cacbonat. - HS dự đoán và làm TN chứng- Yêu cầu các nhóm HS làm TN chứng minh.minh các tính chất hóa học của muối. Đại diện các nhóm báo cáoGV ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hóa học 9 – Học kì II Giáo án Hóa học 9 - Học kì II Ngày soạn: 03/01/2016 Ngày giảng: 06/01/2016(9A, 9B) Tiết 37 - Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài học sinh trình bày được. - Axit cacbonic là axit yếu, không bền. - Muối cacbonat có những tính chất của muối: tác dụng với axit, dungdịch muối, kiềm. Ngoài ra, muối cacbonat dễ bị phân hủy bởi nhiệt và giảiphúng khí cacbonic. - Muối cacbonat có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. - Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường. 2. Kỹ năng: - Biết tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học của muốicacbonat: Tác dụng với axit, muối, kiềm. - Biết quan sát TN, nêu hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tínhchất dễ bị phân hủy của muối cacbonat. - Rèn luyện kĩ năng xác định phản ứng có xảy ra hay không và viết PTHH - Nhận biết một số muối cacbonat cụ thể. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. - Tích cực, thích thú say mê học tập. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Hóa chất: dung dịch NaHCO3, Na2CO3, HCl, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2. - Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, giá gỗ... - Tranh hình: bảng tính tan, chu trình C trong tự nhiên. 2. Học sinh: - Nghiên cứu bài trước khi đến lớp. III. Phương pháp: - TN kiểm chứng, quan sát, vấn đáp, HĐ nhóm. IV. Tổ chức dạy học: Hoạt động 1: Khởi động /mở bài (1) Mục tiêu: Các bước tiến hành: Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra đầu giờ: Không Đáp án: * Đặt vấn đề vào bài: Axit cacbonic - Nghe và muối cacbonat có những tính chất và ứng dụng gì? 1Hoạt động 2: Tìm hiểu về trạng thái và tính chất của axit cacbonic (11) Mục tiêu: - Hs nhận biết được trạng thái tự nhiên, các tính chất của H2CO3 Đồ dùng: Hoá chất: Axit H2CO3 Các bước tiến hành: I. Axit cacbonic - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, - HS: thảo luận. liên hệ kiến thức đã học thảo luận nhóm bàn trong 2 phút thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi? + Trạng thái tự nhiên? + Có trong nước tự nhiên, nước mưa, khí quyển. + Tính chất hóa học? + Là axit yếu, không bền, bị phân hủy, làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ + Viết PTHH? H2CO3 CO2 + H2O - GV gọi đại diện nhóm báo cáo cáo kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét chốt kiến thức. KL: - H2CO3: có trong nước tự nhiên, nước mưa, khí quyển. - H2CO3: là axit yếu, không bền, bị phân hủy, làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ H2CO3 CO2 + H2O Hoạt động 3: Tìm hiểu về muối cacbonat (15) Mục tiêu - Muối cacbonat có những tính chất của muối: tác dụng với axit, dungdịch muối, kiềm. Ngoài ra, muối cacbonat dễ bị phân hủy bởi nhiệt và giảiphóng khí cacbonic. - Muối cacbonat có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. Đồ dùng + Hóa chất: dung dịch NaHCO3, Na2CO3, HCl, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2. + Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, giá gỗ... + Tranh hình: bảng tính tan. Các bước tiến hành II. Muối cacbonat 1. Phân loại - Yêu cầu HS đọc nội dung SGK - HS đọc SGK 2. Tính chất: a) Tính tan: - Nghiên cứu bảng tính tan trong SGK HS quan sát, nhận xét trang 170. 2+ Nhận xét về tính tan của muối + Đa số muối cacbonat không tan,cacbonat? hầu hết muối Hidrocacbonat đều tan trong nước. KL - Đa số muối cacbonat không tan (trừ muối cacbonat của kim loại kiềm) - Hầu hết muối Hidrocacbonat đều tan trong nước.- Yêu cầu HS dự đoán tính chất hóa b)Tính chất hóa học:học của muối cacbonat. - HS dự đoán và làm TN chứng- Yêu cầu các nhóm HS làm TN chứng minh.minh các tính chất hóa học của muối. Đại diện các nhóm báo cáoGV ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Hóa học 9 Giáo án điện tử Bài tập Hóa học 9 học kì II Công nghiệp silicat Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 269 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 231 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 194 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
7 trang 194 0 0 -
18 trang 152 0 0
-
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 142 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 10: Định dạng nâng cao cho trang chiếu
5 trang 132 0 0 -
5 trang 128 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
10 trang 121 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 14: Cấu trúc điều khiển
3 trang 118 0 0