Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài 11 : VÀ MUỐI AMONI AMONIAC
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 252.84 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu - Tính chất hóa học của amoniac - Vai trò quan trọng của amiac trong đời sống và trong kỹ thuật Cho HS biết : - Phương pháp điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài 11 : VÀ MUỐI AMONI AMONIAC Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài 11 : AMONIAC VÀ MUỐI AMONII. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu- Tính chất hóa học của amoniac- Vai trò quan trọng của amiac trong đời sống và trong kỹthuật Cho HS biết :- Phương pháp điều chế amoniac trong phòng thí nghiệmvà trong công nghiệp 2. Kỹ năng :- Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích tính vật lý , hóa họccủa amoniac.-Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng để giải thíchcác điều kiện kĩ thuật trong sản xuất amoniac .- Rèn luyệnkhả năng lập luận logic và khả năng viết các phươngtrìnhtrao đổi ion . . . 3. Thái độ :- Nâng cao tình cảm yêu khoa học .- Có ý thức gắn những hiểu biết về khoa học với đời sống 4. Trọng tâm :- Tính chất vật ký và hoá học của Amoniac .- Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng để giải thíchcác điều kiện của phản ứng tổng hợp amoniac từ nitơ vàhiđro .III. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan - Đàm thoạiII. CHUẨN BỊ : Dụng cụ : Ong nghiệm , giá ống nghiệm , chậu thuỷ tinh Hóa chất : NH3 , H2O , CuO , NH4Cl , dd NaOH , Phenolphtalêin . Tranh hình 3.6 SGK , hình 3.7 SGK .IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : - Nêu tính chất hóa học của nitơ ? tại sao ở đkthường nitơ trơ về mặt hoá học ? VD ? - Bài 5 / SGK .. 2. Bài mới :Hoạt động 1 : Vào bàiNiơ có nhiều số oxi hoá trong hợp chất NH3 nitơ có số oxihoá là -3 .Vậy NH3 là chất gì ? cấu tạo , tính chất ra sao , ta nghiên cứu bài mới.Hoạt động 2 :I . CẤU TẠO PHÂN TỬ :- Cho biết đặc điểm cấu tạo của phân tử NH3- Mô tả sự hình thành phân tử NH3 ?- Viết công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử NH3 ?- Viết công thức cấu tạo , công thức electron- CT e CTCTH :N: H H–N–H H H N • H H N- Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết CHT phân cực , nitơ tích điệnâm , hiđro tích điện dương .-Phân tử NH3 có cấu tạo hình tháp , đáy là một tam giác đều- Phân tử NH3 là phân tử phân cực .- Gv bổ xung :Phân tử NH3 có cấu tạo hình tháp đáy là tam giác đều , nguyên tử N ởđỉnh tháp còn 3 nguyên tử H nằm ở 3 đỉnh của tam giác đều .Hoạt động 3:I . TÍNH CHẤT VẬT LÝ :- Nếu có bình khí nitơ cho HS quan sát : Trạng thái , màu sắc , mùi ?- dN2 / kk ?- HS quan sát trả lời- Nhẹ hơn không khí .- HS , quan sat’ nhận xét sự đổi màu của dung dịch Rút ra kết luận .- Là chất khí không màu , mùi khai và xốc , nhẹ hơn không khí .- Khí NH3 tan rất nhiều trong nước , tạo thành dung dịch amoniac cótính kiềm yếu .- Gv làm thí nghiệm mô tả tính tan của NH3 ,Hoạt động 4:III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC1 . Tính bazơ yếu :Giải thích tính bazơ của NH3 :- Dung dịch NH3 thể hiện tính chất của một kiềm yếu như thế nào ?a. Tác dụng với nước :- Dựa vào tính chất hóa chung của bazơ- Dựa vào thuyết axít – bazơ của bronstêt viết phương trình điện li củaNH3 trong nước .Trong dung dịch NH3 là một bazơ yếu , ở 250C , Kb = 1,8. 10-5 NH4+ + OH -NH3 + H2O ‡ˆ† ˆ ˆˆHoạt động 5 :b. Tác dụng với axít :- Tạo thành muối amoni .Vídụ: NH3 + H+ NH4+ .2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4 NH3(k) + HCl(k) NH4Cl(r ) . Phản ứng dùng để nhận biết khí NH3.- Gv hướng dẫn thí nghiệm NH3 + HClđặc - Gv thông báo cho học sinh biết khả ăng dd NH3 tác dụng với một sốmuối kim loại .Kết luận :- Amoniac ở trạng thái khí hay trong dung dịch đều thể hiện tính bazơyếu .Tác dụng với axít tạo thành muối amoni và kết tủa được hiđroxitcủa nhiều kim loại .c. Tác dụng với dung dịch muối của nhiều kim loại , tạo kết tủahiđroxit của chúng .Ví dụ :Al3++3NH3+3H2 Al(OH)3 + 3NH4+2Fe +2NH3+2H2OFe(OH)2+2NH4Hoạt động 5 :- Gv đặt vấn đề : Ngoài những tính chất kể trên NH3 còn có tính chấtđặc biệt khác đó là gì ?- Gv làm thí nghiệm :* TN 1 :Cho từ từ d2 NH3 + d2 CuSO4Quan sát ?- Đầu tiên có kết tủa :CuSO4 +2NH3 +2H2O (NH4)2SO4 + Cu(OH)2Sau đó kết tủa tan .Tiếp tục nhỏ từng giọt NH3cho đến khi thu được d2 xanh thẫm– Gv bổ xung :Các ion Cu(NH3)4]2+ , [Ag(NH3)2]+ là các ion phức , được tạo thànhnhờ liên kết cho nhận giữa cặp electron tự do của nitơ trong phân tửNH3 với các obitan trống của kim loại .TN2 :Nhỏ vài giọt d2 AgNO3 vào d2 NaCl . Nhỏ từ từ d2 NH3 cho đến khikết tủa tan hoàn toàn .2 . Khả năng tạo phức :Dung dịch amoniac có khả năng hòa tan hiđroxit hay muối ít tan củamột số kim loại , tạo thành các dung dịch phức chấtVí dụ :- Viết phương trình phản ứngquan sát nêu hiện tượng* Với Cu(OH)2Cu(OH)2 +4 NH3 [Cu(NH3)4](OH)2- Phương trình ion :Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4]2++ 2OH- Màu xanh thẫm* Với AgCl .-Dựa vào sự hướng dẫn của giáo viên lên bảng viết một số phản ứng .AgCl + 2NH3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài 11 : VÀ MUỐI AMONI AMONIAC Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài 11 : AMONIAC VÀ MUỐI AMONII. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS hiểu- Tính chất hóa học của amoniac- Vai trò quan trọng của amiac trong đời sống và trong kỹthuật Cho HS biết :- Phương pháp điều chế amoniac trong phòng thí nghiệmvà trong công nghiệp 2. Kỹ năng :- Dựa vào cấu tạo phân tử để giải thích tính vật lý , hóa họccủa amoniac.-Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng để giải thíchcác điều kiện kĩ thuật trong sản xuất amoniac .- Rèn luyệnkhả năng lập luận logic và khả năng viết các phươngtrìnhtrao đổi ion . . . 3. Thái độ :- Nâng cao tình cảm yêu khoa học .- Có ý thức gắn những hiểu biết về khoa học với đời sống 4. Trọng tâm :- Tính chất vật ký và hoá học của Amoniac .- Vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng để giải thíchcác điều kiện của phản ứng tổng hợp amoniac từ nitơ vàhiđro .III. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan - Đàm thoạiII. CHUẨN BỊ : Dụng cụ : Ong nghiệm , giá ống nghiệm , chậu thuỷ tinh Hóa chất : NH3 , H2O , CuO , NH4Cl , dd NaOH , Phenolphtalêin . Tranh hình 3.6 SGK , hình 3.7 SGK .IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : - Nêu tính chất hóa học của nitơ ? tại sao ở đkthường nitơ trơ về mặt hoá học ? VD ? - Bài 5 / SGK .. 2. Bài mới :Hoạt động 1 : Vào bàiNiơ có nhiều số oxi hoá trong hợp chất NH3 nitơ có số oxihoá là -3 .Vậy NH3 là chất gì ? cấu tạo , tính chất ra sao , ta nghiên cứu bài mới.Hoạt động 2 :I . CẤU TẠO PHÂN TỬ :- Cho biết đặc điểm cấu tạo của phân tử NH3- Mô tả sự hình thành phân tử NH3 ?- Viết công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử NH3 ?- Viết công thức cấu tạo , công thức electron- CT e CTCTH :N: H H–N–H H H N • H H N- Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết CHT phân cực , nitơ tích điệnâm , hiđro tích điện dương .-Phân tử NH3 có cấu tạo hình tháp , đáy là một tam giác đều- Phân tử NH3 là phân tử phân cực .- Gv bổ xung :Phân tử NH3 có cấu tạo hình tháp đáy là tam giác đều , nguyên tử N ởđỉnh tháp còn 3 nguyên tử H nằm ở 3 đỉnh của tam giác đều .Hoạt động 3:I . TÍNH CHẤT VẬT LÝ :- Nếu có bình khí nitơ cho HS quan sát : Trạng thái , màu sắc , mùi ?- dN2 / kk ?- HS quan sát trả lời- Nhẹ hơn không khí .- HS , quan sat’ nhận xét sự đổi màu của dung dịch Rút ra kết luận .- Là chất khí không màu , mùi khai và xốc , nhẹ hơn không khí .- Khí NH3 tan rất nhiều trong nước , tạo thành dung dịch amoniac cótính kiềm yếu .- Gv làm thí nghiệm mô tả tính tan của NH3 ,Hoạt động 4:III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC1 . Tính bazơ yếu :Giải thích tính bazơ của NH3 :- Dung dịch NH3 thể hiện tính chất của một kiềm yếu như thế nào ?a. Tác dụng với nước :- Dựa vào tính chất hóa chung của bazơ- Dựa vào thuyết axít – bazơ của bronstêt viết phương trình điện li củaNH3 trong nước .Trong dung dịch NH3 là một bazơ yếu , ở 250C , Kb = 1,8. 10-5 NH4+ + OH -NH3 + H2O ‡ˆ† ˆ ˆˆHoạt động 5 :b. Tác dụng với axít :- Tạo thành muối amoni .Vídụ: NH3 + H+ NH4+ .2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4 NH3(k) + HCl(k) NH4Cl(r ) . Phản ứng dùng để nhận biết khí NH3.- Gv hướng dẫn thí nghiệm NH3 + HClđặc - Gv thông báo cho học sinh biết khả ăng dd NH3 tác dụng với một sốmuối kim loại .Kết luận :- Amoniac ở trạng thái khí hay trong dung dịch đều thể hiện tính bazơyếu .Tác dụng với axít tạo thành muối amoni và kết tủa được hiđroxitcủa nhiều kim loại .c. Tác dụng với dung dịch muối của nhiều kim loại , tạo kết tủahiđroxit của chúng .Ví dụ :Al3++3NH3+3H2 Al(OH)3 + 3NH4+2Fe +2NH3+2H2OFe(OH)2+2NH4Hoạt động 5 :- Gv đặt vấn đề : Ngoài những tính chất kể trên NH3 còn có tính chấtđặc biệt khác đó là gì ?- Gv làm thí nghiệm :* TN 1 :Cho từ từ d2 NH3 + d2 CuSO4Quan sát ?- Đầu tiên có kết tủa :CuSO4 +2NH3 +2H2O (NH4)2SO4 + Cu(OH)2Sau đó kết tủa tan .Tiếp tục nhỏ từng giọt NH3cho đến khi thu được d2 xanh thẫm– Gv bổ xung :Các ion Cu(NH3)4]2+ , [Ag(NH3)2]+ là các ion phức , được tạo thànhnhờ liên kết cho nhận giữa cặp electron tự do của nitơ trong phân tửNH3 với các obitan trống của kim loại .TN2 :Nhỏ vài giọt d2 AgNO3 vào d2 NaCl . Nhỏ từ từ d2 NH3 cho đến khikết tủa tan hoàn toàn .2 . Khả năng tạo phức :Dung dịch amoniac có khả năng hòa tan hiđroxit hay muối ít tan củamột số kim loại , tạo thành các dung dịch phức chấtVí dụ :- Viết phương trình phản ứngquan sát nêu hiện tượng* Với Cu(OH)2Cu(OH)2 +4 NH3 [Cu(NH3)4](OH)2- Phương trình ion :Cu(OH)2 + 4NH3 [Cu(NH3)4]2++ 2OH- Màu xanh thẫm* Với AgCl .-Dựa vào sự hướng dẫn của giáo viên lên bảng viết một số phản ứng .AgCl + 2NH3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án hoá học 11 bài giảng hoá học 11 lý thuyết hoá học 11 giáo trình hoá học 11 tài liệu hoá học 11Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hóa học 11: Bài 40 - Thầy Hoàng Oppa
35 trang 59 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11: Chủ đề - Phân bón hóa học
11 trang 36 0 0 -
Hóa học lớp 11: Phân bón hóa học-các dạng bài tập hay gặp (Đề 1)
2 trang 30 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 3+4: Điện ly của nước. Chất chỉ thị axit - bazơ
12 trang 24 0 0 -
Giáo án hóa học lớp 11 nâng cao - Bài 30 CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
10 trang 23 0 0 -
Bài giảng môn Hoá lớp 11 - Bài 18: Công nghiệp silicat
32 trang 19 0 0 -
Đề cương ôn tập Hoá 11 chương 2
21 trang 19 0 0 -
Bài giảng Hóa học 11: Bài 9 - Thầy Hoàng Oppa
35 trang 19 0 0 -
Bài giảng Hóa học 11: Bài 32 - Thầy Hoàng Oppa
35 trang 18 0 0 -
Giáo án Hóa học 11 - Chủ đề: Axit - bazơ - muối
11 trang 18 0 0