Danh mục

Giáo án Hoá học lớp 9 - TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 149.76 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức:HS biết tính chất vật lí và những ứng dụng của kim loại dựa trên TCVL. 2. Kĩ năng: Biết thực hiện một số thí nghiệm đơn giản, quan sát ,mô tả hiện tượng. 3.Thái độ tình cảm : HS có ý thức học hỏi. II.CHUẨN BỊ : Búa hoặc kiềm, giấy gói bánh kẹo, đèn cồn, than, nhôm lá,đồng lá, đinh sắt,dây kẽm, dụng cụ thử tính dẫn điện, đoạn dây điện (có vỏ và bị bóc trần),thước nhựa, một số đồ hộp bằng kim loại, cuộn băng keo đen để quấn những chỗ nối của dây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Hoá học lớp 9 - TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI MỤC TIÊU 1. Kiến thức:HS biết tính chất vật lí và những ứng dụng của kim loại dựatrên TCVL. 2. Kĩ năng: Biết thực hiện một số thí nghiệm đơn giản, quan sát ,mô tả hiệntượng. 3.Thái độ tình cảm : HS có ý thức học hỏi. II.CHUẨN BỊ : Búa hoặc kiềm, giấy gói bánh kẹo, đèn cồn, than, nhôm lá,đồng lá, đinh sắt,dây kẽm, dụng cụ thử tính dẫn điện, đoạn dây điện (có vỏ và bị bóc trần),thước nhựa, một số đồ hộp bằng kim loại, cuộn băng keo đen để quấn những chỗ nối của dây điện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Tìm hiểu tính dẻo của kim loại:  Hỏi : Dự đoán và giải thích  Trả lời. hiện tượng xảy ra khi dùng kiềm kẹp thật mạnh:  Các nhóm làm thí  Một mẫu kim nghiệm trên. loại chì  Trả lời và ghi bài.  Một mẫu than I. TÍNH DẺO:  Yêu cầu làm thí nghiệm  Kim loại có tínhtrên. dẻo.  Hỏi:  Tính dẻo của các kim loại không giống nhau. 1) Nêu một số ứng dụng của kim loại dựa trên tính  Kim loại dẻo nên dẻo của chúng? có thể kéo sợi, dát mỏng, cán thành tấm… 2) Tính dẻo của các kim loại có giống nhau không?  Quan sát đồ vật. những kim loại nào có tính dẻo cao?  Au: Dẻo nhất  Cho HS quan sát một số đồvật : Nhôm lá, đồng lá, dây kẽm, loncá hộp. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính dẫn điện của kim loại :  Phát mẫu vật cho các  Dùng dụng cụ thử tínhnhóm: dẫn điện để xác định:  Dụng cụ thử tính  Vật dụng nào dẫn dẫn điện. điện .  Nhôm lá, đồng lá,  Vật dụng nào đinh sắt,dây kẽm. không dẫn điện.  Đoạn dây điện (có  Trả lời và ghi bài. vỏ và bị bóc trần). II.TÍNH DẪN ĐIỆN:  Thước nhựa.  Kim loại có tính  Hỏi: dẫn điện. 1) Khả năng dẫn điện của các  Khả năng dẫnkim loại có giống nhau không ? điện của các kim loại không giống nhau. 2) Kim loại nào có tính dẫnđiện tốt nhất ?  Môt số kim loại có thể dùng làm dây dẫn điên. 3) Khả năng dẫn điện giảmdần từ Ag Cu . Al nhưng trongthực tế chủ yếu người ta làm dâyđiện bằng nhôm rồi đến đồng? 4) Để tránh bị điện giật khisử dụng dây điện cần chú ý điều gì?  Ag : Dẫn điện tốt nhất Hoạt động 3: Tìm hiểu tính dẫn nhiết của kim loại.  Hỏi:  Trả lời và ghi bài. 1) Có thể cầm trực I. TÍNH DẪN tiếp một thanh kim loại hơ lâu NHIỆT: trên ngọn lửa được không ? vì  Kim loại có tính sao? dẫn nhiệt. 2) Nêu một số ứng dụng của kim loại dựa trên tính  Kim loại nào dẫn dẫn nhiệt? điện tốt thường dẫn nhiệt tốt. 3) Những kim loại  Một số kim loại nào được dùng làm dụng cụ nấu được dùng để làm dụng cụ nấu ăn? ăn. 4) Kim loại được dùng làm dụng cụ nấu ăn phải có những tính chất nào? Hoạt động 4: Tìm hiểu về ánh kim.  Hỏi : Trả lời và ghi bài: 1) Những kim loại nào được IV. TÍNH ÁNH KIM.dùng làm đồ trang sức?  Kim loại có ánh 2) Dựa trên những tính chất kim.nào mà kim loại được dùng làm đồtrang sức?  Nhờ có ánh kim một số kim loại được làm đồ 3) Kể tên một số đồ trang trang sứcvà vật dụng trang trí sức làm bằng kim loại? khác. 4) Kể tên một số vật dụng trang trí làm bằng kim loại? Hoạt động 5: Tìm hiểu một số tính chất vật lí khác của kim loại. ...

Tài liệu được xem nhiều: