Giáo án Khái quát về nhóm Halogen – Hóa 10 bài 21 – GV.Phạm Minh Đức
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 105.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học sinh biết gọi tên, kí hiệu, vị trí của các nguyên tố nhóm halogen. Đặc điểm chung về cấu tạo nguyên tử, liên kết trong phân tử hologen. Tính chất hoá học đặc trưng của halogen là tính oxy hoá mạnh. Quy luật biến đổi tính chất vật lý, tính chất hoá học của các nguyên tố nhóm halogen.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Khái quát về nhóm Halogen – Hóa 10 bài 21 – GV.Phạm Minh ĐứcGIÁO ÁN HÓA HỌC 10 Khái quát về nhóm HalogenA. Mục tiêu & yêu cầu - Học sinh biết gọi tên, kí hiệu, vị trí của các nguyên tố nhóm halogen. - Đặc điểm chung về cấu tạo nguyên tử, liên kết trong phân tử hologen –> tính chất hoáhọc đặc trưng của halogen là tính oxy hoá mạnh. - Quy luật biến đổi tính chất vật lý, tính chất hoá học của các nguyên tố nhóm halogen.*. Yêu cầu: - Hiểu được nguyên nhân của sự biến đổi tính chất hoá học của các halogen. - Tại sao halogen có khả năng thể hiện các số oxy hoá: -1, +1, +3, +5, +7.B. Chuẩn bị1. Giáo viên - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Bảng phụ theo SGK (bảng 5.1)2. Học sinh - Nắm các kiến thức về cấu tạo nguyên tử, khái niệm độ âm điện, ái lực electron, số oxyhoá... - Kỹ năng viết cấu hình electron.C. Tiến trình trên lớp NỘI DUNG GHI HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ BẢNG THẦYI. Nhóm Halogen trong Hoạt động 1: Phân Hoạt động 1: Học sinh nhìn vàobảng tuần hoàn các nhóm VIIA còn được bảng tuần hoàn & trả lờinguyên tố. gọi là nhóm halogen. - Nhóm halogen gồm Flo (F), Clo Hãy gọi tên & kí hiệu- Nhóm nguyên tố (Cl), Brom (Br), Iod (I), Astatin các nguyên tố halogen ?halogen (VIIA) gồm (At).các nguyên tố: Flo (F), - Rút ra nhận xét về vịGIÁO ÁN HÓA HỌC 10Clo (Cl), Brom (Br), trí của các halogen trong - Vị trí cuối chu kỳ, trước gần khíIod (I), Astatin (At). bảng tuần hoàn? (GV sử hiếm. dụng BTH các nguyên- Các nguyên tố đều Hoạt động 2: Cấu hình e tố).nằm ở cuối mỗi chu kỳ, F (Z= 9): 1s22s22p5ngay trước khí hiếm. - Giải thích vì At (Z = 85) là nguyên tố phóng Cl (Z=17): 1s22s22p63s23p5 Như vậy, nhóm xạ nên không nghiênhalogen bao gồm F, Cl, Br (Z=35): cứu.Br, I, còn At là nguyên 1s22s22p63s23p63d104s24p5tố phóng xạ. Hoạt động 2: Viết cấu hình e của các nguyên tố I (Z=53): nhóm halogen ? 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s25p5II. Cấu hình electron - Rút ra cấu hình chung - Cấu hình chung: ns2np5nguyên tử & cấu tạo của nguyên tố nhóm - F:phân tử của các nguyên halogen (giả sử n là sốtố nhóm Halogen. lớp e ngoài cùng của các- Cấu hình chung lớp nguyên tố) ? Cl:ngoài cùng: ns2ns5 - Phân bố e ngoài cùng- Phân bố lớp ngoài của các nguyên tố theocùng theo obitan obitan nguyên tử ? Br:nguyên tử - Rút ra nhận xét về cấu tạo nguyên tử của nguyên tố nhóm halogen I: 2 5 ns np ?–> Các halogen có 7e - Nhìn vào sự phân bố –> Có 7e ngoài cùng & có 1 e độcngoài cùng & 1e độc lớp ngoài cùng, các thân.thân. halogen có khả năng tồn tại bao nhiêu e độc thân - Trạng thái kích thích- Nguyên tố F không có ?phân lớp d, còn Cl, Br, Cl*:I có phân lớp d nên ở - Giải thích tại sao Cl, 3s2 3p4 3d1trạng thái kích thích có Br, I có thể ở trạng tháithể cho 3, 5, 7 e độc kích thích còn F thì Cl*:thân. không ? 3s2 3p3 3d2- Đơn chất halogen tồnGIÁO ÁN HÓA HỌC 10tại dạng phân tử: X2 (X - Viết công thức e, Cl*:là kí hiệu halogen). CTCT, xác định loại liên 3s1 3p3 3d3 .. .. .. .. kết trong phân tử X2 ? ( Br, I: tương tự ).:X. + .X: –> :X. .X: - Giáo viên thông báo .. .. .. .. NLLK trong phân tử X2. .. .. .. .. :X. + .X: –> :X. .X: –> X-X Hoạt động 3: Giáo viên –> X-X sử dụng bảng phụ ( bảng .. .. .. .. 5.1 SGK ).–> do năng lượng liên –> lk cộng hoá trị không lực.kết X-X không lớn nên - Nhìn vào bảng nhậnphân tử dễ bị tách thành xét trạng thái tập hợp, Hoạt động 3:2 nguyên tử. màu sắc, t0sôi t0 nóng - Trạng thái tập hợp: khí ( F, Cl ), chảy của các halogen.III. Khái quát tính chất lỏng ( Br ), rắn ( I )Halogen - Giáo viên thông báo: F - Màu: đậm dần từ F –> I . tan mạnh trong nước,1. Tính chất vật lý: còn các halogen khác ít - Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy- Trạng thái tập hợp: tan. tăng dần từ F –> I.+ Khí ( F, Cl ) - Các halogen rất độc. Hoạt động 4:+ Lỏng ( Br ) Hoạt động 4: - Các halogen có 7e ngoài cùng nên dễ nhận 1e để đạt cấu hình bền + Rắn ( I ) - nhìn vào bảng nhận xét giống khí hiếm g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Khái quát về nhóm Halogen – Hóa 10 bài 21 – GV.Phạm Minh ĐứcGIÁO ÁN HÓA HỌC 10 Khái quát về nhóm HalogenA. Mục tiêu & yêu cầu - Học sinh biết gọi tên, kí hiệu, vị trí của các nguyên tố nhóm halogen. - Đặc điểm chung về cấu tạo nguyên tử, liên kết trong phân tử hologen –> tính chất hoáhọc đặc trưng của halogen là tính oxy hoá mạnh. - Quy luật biến đổi tính chất vật lý, tính chất hoá học của các nguyên tố nhóm halogen.*. Yêu cầu: - Hiểu được nguyên nhân của sự biến đổi tính chất hoá học của các halogen. - Tại sao halogen có khả năng thể hiện các số oxy hoá: -1, +1, +3, +5, +7.B. Chuẩn bị1. Giáo viên - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Bảng phụ theo SGK (bảng 5.1)2. Học sinh - Nắm các kiến thức về cấu tạo nguyên tử, khái niệm độ âm điện, ái lực electron, số oxyhoá... - Kỹ năng viết cấu hình electron.C. Tiến trình trên lớp NỘI DUNG GHI HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ BẢNG THẦYI. Nhóm Halogen trong Hoạt động 1: Phân Hoạt động 1: Học sinh nhìn vàobảng tuần hoàn các nhóm VIIA còn được bảng tuần hoàn & trả lờinguyên tố. gọi là nhóm halogen. - Nhóm halogen gồm Flo (F), Clo Hãy gọi tên & kí hiệu- Nhóm nguyên tố (Cl), Brom (Br), Iod (I), Astatin các nguyên tố halogen ?halogen (VIIA) gồm (At).các nguyên tố: Flo (F), - Rút ra nhận xét về vịGIÁO ÁN HÓA HỌC 10Clo (Cl), Brom (Br), trí của các halogen trong - Vị trí cuối chu kỳ, trước gần khíIod (I), Astatin (At). bảng tuần hoàn? (GV sử hiếm. dụng BTH các nguyên- Các nguyên tố đều Hoạt động 2: Cấu hình e tố).nằm ở cuối mỗi chu kỳ, F (Z= 9): 1s22s22p5ngay trước khí hiếm. - Giải thích vì At (Z = 85) là nguyên tố phóng Cl (Z=17): 1s22s22p63s23p5 Như vậy, nhóm xạ nên không nghiênhalogen bao gồm F, Cl, Br (Z=35): cứu.Br, I, còn At là nguyên 1s22s22p63s23p63d104s24p5tố phóng xạ. Hoạt động 2: Viết cấu hình e của các nguyên tố I (Z=53): nhóm halogen ? 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s25p5II. Cấu hình electron - Rút ra cấu hình chung - Cấu hình chung: ns2np5nguyên tử & cấu tạo của nguyên tố nhóm - F:phân tử của các nguyên halogen (giả sử n là sốtố nhóm Halogen. lớp e ngoài cùng của các- Cấu hình chung lớp nguyên tố) ? Cl:ngoài cùng: ns2ns5 - Phân bố e ngoài cùng- Phân bố lớp ngoài của các nguyên tố theocùng theo obitan obitan nguyên tử ? Br:nguyên tử - Rút ra nhận xét về cấu tạo nguyên tử của nguyên tố nhóm halogen I: 2 5 ns np ?–> Các halogen có 7e - Nhìn vào sự phân bố –> Có 7e ngoài cùng & có 1 e độcngoài cùng & 1e độc lớp ngoài cùng, các thân.thân. halogen có khả năng tồn tại bao nhiêu e độc thân - Trạng thái kích thích- Nguyên tố F không có ?phân lớp d, còn Cl, Br, Cl*:I có phân lớp d nên ở - Giải thích tại sao Cl, 3s2 3p4 3d1trạng thái kích thích có Br, I có thể ở trạng tháithể cho 3, 5, 7 e độc kích thích còn F thì Cl*:thân. không ? 3s2 3p3 3d2- Đơn chất halogen tồnGIÁO ÁN HÓA HỌC 10tại dạng phân tử: X2 (X - Viết công thức e, Cl*:là kí hiệu halogen). CTCT, xác định loại liên 3s1 3p3 3d3 .. .. .. .. kết trong phân tử X2 ? ( Br, I: tương tự ).:X. + .X: –> :X. .X: - Giáo viên thông báo .. .. .. .. NLLK trong phân tử X2. .. .. .. .. :X. + .X: –> :X. .X: –> X-X Hoạt động 3: Giáo viên –> X-X sử dụng bảng phụ ( bảng .. .. .. .. 5.1 SGK ).–> do năng lượng liên –> lk cộng hoá trị không lực.kết X-X không lớn nên - Nhìn vào bảng nhậnphân tử dễ bị tách thành xét trạng thái tập hợp, Hoạt động 3:2 nguyên tử. màu sắc, t0sôi t0 nóng - Trạng thái tập hợp: khí ( F, Cl ), chảy của các halogen.III. Khái quát tính chất lỏng ( Br ), rắn ( I )Halogen - Giáo viên thông báo: F - Màu: đậm dần từ F –> I . tan mạnh trong nước,1. Tính chất vật lý: còn các halogen khác ít - Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy- Trạng thái tập hợp: tan. tăng dần từ F –> I.+ Khí ( F, Cl ) - Các halogen rất độc. Hoạt động 4:+ Lỏng ( Br ) Hoạt động 4: - Các halogen có 7e ngoài cùng nên dễ nhận 1e để đạt cấu hình bền + Rắn ( I ) - nhìn vào bảng nhận xét giống khí hiếm g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khái quát về nhóm Halogen Hóa học 10 bài 21 Vị trí nhóm Halogen Giáo án Hóa học 10 bài 21 Giáo án điện tử Hóa học 10 Giáo án điện tử lớp 10 Giáo án điện tửTài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Thể dục lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
179 trang 344 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 10: Các hệ thức lượng trong tam giác
13 trang 277 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 276 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 bài 9: An toàn trên không gian mạng
3 trang 259 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 251 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 214 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
7 trang 210 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
152 trang 185 0 0 -
18 trang 156 0 0
-
5 trang 150 0 0