Giáo án Lịch sử 10 bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI - XVIII
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 53.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 10 bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI - XVIII để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 10 bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI - XVIII được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 10 bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI - XVIII BÀI 22 TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIIII. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau khi học xong HS cần nắm được1. Kiến thức- Đất nước có nhiều biến động, song tình hình kinh tế có nhiều biểu hiện pháttriển.- Lãnh thổ Đàng Trong mở rộng, tạo nên một vựa thóc lớn, góp phần quan tr ọngổn định tình hình xã hội.- Kinh tế hàng hóa do nhiều nguyên nhân chủ yếu là nguyên nhân khách quanphát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện cho sự hình thành và phồn vinh của một sốđô thị.- Từ nửa sau thế kỷ XVIII kinh tế cả 2 Đàng đều suy thoái. Song sự phát triểncủa kinh tế hàng hóa ở các thế kỷ trước đã ảnh hưởng quan trọng đến xã hội.2. Tư tưởng, tình cảm- Giáo dục ý thức về tính 2 mặt của kinh tế thị trường, từ đó biết định hướng vềcác tác động tích cực.- Bồi Dưỡng những nhận thức về hạn chế của tư tưởng phong kiến.3. Kĩ năng- Rèn kĩ năng phân tích, liên hệ thực tế.II. TÀI LIỆU, THIẾT BỊ DẠY - HỌC- Tranh ảnh, bản đồ Việt Nam có ghi địa danh và vị trí các đô thị.- Một số nhận xét của thương nhân nước ngoài về kinh tế Việt Nam hay v ề cácđô thị Việt Nam.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC1. Kiểm tra bài cũ- Vẽ sơ đồ nhà nước Đàng Trong và Đàng Ngoài, so sánh.2. Mở bàiTừ thế kỷ XVI đất nước có nhiều biến động lớn song do nhiều nguyên nhânkhác nhau nên nền kinh tế Đại Việt vẫn tiếp tục phát triển với nh ững bi ểu hi ệncó ý nghĩa xã hội quan trọng. Để thấy được ở các thế kỷ XVI - XVIII kinh t ếĐại Việt phát triển như thế nào? Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó, chúngta cùng học bài 22.3. Tổ chức dạy học Hoạt động của thầy - trò Kiến thức cơ bản cần nắmHoạt động 1: Cả lớp, cá nhân I- Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII- GV: Trước hết GV giúp HS nắm được - Từ cuối thế kỷ XV đến nửatình hình nông nghiệp từ cuối XVI đến đầu thế kỷ XVII. Do Nhà nướcnửa đầu XVIII: Do ruộng đất càng tập không quan tâm đến sản xuất,trung trong tay địa chủ, quan lại. Nhà nội chiến giữa các thế lựcnước không quan tâm đến sản xuất như phong kiến → nông nghiệp satrước, các thế lực phong kiến nổi lên sút, mất mùa đói kém liên miên.tranh giành quyền lực, nội chiến phongkiến liên miên đã làm cho nông nghiệpkém phát triển, mất mùa đói kém thườngxuyên.- GV bổ sung tiếp: Từ nửa sau thế kỷXVII khi tình hình chính trị ổn định, nông - Từ nửa sau thế kỷ XVII, tìnhnghiệp 2 Đàng phát triển. hình chính trị ổn định, nông- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được nghiệp 2 Đàng phát triển.sự phát triển của nông nghiệp 2 Đàngsong mạnh nhất ở Đàng Trong.- HS theo dõi SGK.- GV chốt ý về biểu hiện của sự pháttriển nông nghiệp. + Ruộng đất ở cả 2 Đàng mởGV nhấn mạnh sự phát triển nông nghiệp rộng, nhất là ở Đàng Trong.ở Đàng Trong. Do lãnh thổ ngày càng mở + Thủy lợi được củng cố.rộng vào Nam, dân cư ít, điều kiện sản + Giống cây trồng ngày càngxuất thuận lợi nên nông nghiệp Đàng phong phú.Trong đã vượt qua yêu cầu tự cấp, tự túc + Kinh nghiệm sản xuất đượctrở thành một vựa thóc lớn phục vụ thị đúc kết.trường Đàng Trong, giải quyết mâu thuẫnxã hội.Còn ở Đàng Ngoài: Là vùng đất lâu đời,đã được khai phá triệt để. Vì vậy nông - Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữunghiệp ít có khả năng mở rộng, phát triển. ruộng đất ngày càng tập trung-HS nghe, ghi nhớ. trong tay địa chủ. II. Sự phát triển của thủ công nghiệpHoạt động 1:- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấyđược:+ Sự phát triển của nghề truyền thống.+ Sự xuất hiện những nghề mới.+ Nét mới trong kinh doanh, sản xuất thủcông nghiệp.- HS theo dõi SGK trả lời.- GV nhận xét, bổ sung, kết luận về sự - Nghề thủ công truyền thốngphát triển của thủ công nghiệp. tiếp tục phát triển đạt trình độ- GV: Minh họa cho sự phát triển của cao (dệt, gốm).nghề dệt bằng lời nhận xét của thươngnhân nước ngoài. Một thương nhân hỏingười thợ dệt Tơ lụa được sản xuất vớimột số lượng lớn bao gồm đủ loại nhưlụa trắng, lụa màu, the, lĩnh, nhiễu,đoạn... kĩ thuật dệt không kém mềm mại,vừa đẹp, vừa tốt... chị có làm đượckhông? Người thợ trả lời: Làm được!Minh họa cho sự phát triển nghề gốmbằng một số tranh ảnh sưu tầm (tranhtrong SGK).- GV tiếp tục truyền đạt về sự xuất hiệnnhững nghề mới và nét mới trong kinhdoanh. - Một số nghề mới xuất hiện- GV có thể minh họa bằng một số câu ca như: Khắc in bản gỗ, làmdao về các ngành nghề thủ công truyền đường trắng, làm đồng hồ, làmthống. Kể tên một số làng nghề thủ công tranh sơn mài.truyền thống, kết hợp liên hệ thực tiễn - Khai mỏ - một ngành quanvề sự tồn tại của các ngành nghề ngày trọng rất phát t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 10 bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỷ XVI - XVIII BÀI 22 TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIIII. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau khi học xong HS cần nắm được1. Kiến thức- Đất nước có nhiều biến động, song tình hình kinh tế có nhiều biểu hiện pháttriển.- Lãnh thổ Đàng Trong mở rộng, tạo nên một vựa thóc lớn, góp phần quan tr ọngổn định tình hình xã hội.- Kinh tế hàng hóa do nhiều nguyên nhân chủ yếu là nguyên nhân khách quanphát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện cho sự hình thành và phồn vinh của một sốđô thị.- Từ nửa sau thế kỷ XVIII kinh tế cả 2 Đàng đều suy thoái. Song sự phát triểncủa kinh tế hàng hóa ở các thế kỷ trước đã ảnh hưởng quan trọng đến xã hội.2. Tư tưởng, tình cảm- Giáo dục ý thức về tính 2 mặt của kinh tế thị trường, từ đó biết định hướng vềcác tác động tích cực.- Bồi Dưỡng những nhận thức về hạn chế của tư tưởng phong kiến.3. Kĩ năng- Rèn kĩ năng phân tích, liên hệ thực tế.II. TÀI LIỆU, THIẾT BỊ DẠY - HỌC- Tranh ảnh, bản đồ Việt Nam có ghi địa danh và vị trí các đô thị.- Một số nhận xét của thương nhân nước ngoài về kinh tế Việt Nam hay v ề cácđô thị Việt Nam.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC1. Kiểm tra bài cũ- Vẽ sơ đồ nhà nước Đàng Trong và Đàng Ngoài, so sánh.2. Mở bàiTừ thế kỷ XVI đất nước có nhiều biến động lớn song do nhiều nguyên nhânkhác nhau nên nền kinh tế Đại Việt vẫn tiếp tục phát triển với nh ững bi ểu hi ệncó ý nghĩa xã hội quan trọng. Để thấy được ở các thế kỷ XVI - XVIII kinh t ếĐại Việt phát triển như thế nào? Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó, chúngta cùng học bài 22.3. Tổ chức dạy học Hoạt động của thầy - trò Kiến thức cơ bản cần nắmHoạt động 1: Cả lớp, cá nhân I- Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII- GV: Trước hết GV giúp HS nắm được - Từ cuối thế kỷ XV đến nửatình hình nông nghiệp từ cuối XVI đến đầu thế kỷ XVII. Do Nhà nướcnửa đầu XVIII: Do ruộng đất càng tập không quan tâm đến sản xuất,trung trong tay địa chủ, quan lại. Nhà nội chiến giữa các thế lựcnước không quan tâm đến sản xuất như phong kiến → nông nghiệp satrước, các thế lực phong kiến nổi lên sút, mất mùa đói kém liên miên.tranh giành quyền lực, nội chiến phongkiến liên miên đã làm cho nông nghiệpkém phát triển, mất mùa đói kém thườngxuyên.- GV bổ sung tiếp: Từ nửa sau thế kỷXVII khi tình hình chính trị ổn định, nông - Từ nửa sau thế kỷ XVII, tìnhnghiệp 2 Đàng phát triển. hình chính trị ổn định, nông- GV yêu cầu HS đọc SGK để thấy được nghiệp 2 Đàng phát triển.sự phát triển của nông nghiệp 2 Đàngsong mạnh nhất ở Đàng Trong.- HS theo dõi SGK.- GV chốt ý về biểu hiện của sự pháttriển nông nghiệp. + Ruộng đất ở cả 2 Đàng mởGV nhấn mạnh sự phát triển nông nghiệp rộng, nhất là ở Đàng Trong.ở Đàng Trong. Do lãnh thổ ngày càng mở + Thủy lợi được củng cố.rộng vào Nam, dân cư ít, điều kiện sản + Giống cây trồng ngày càngxuất thuận lợi nên nông nghiệp Đàng phong phú.Trong đã vượt qua yêu cầu tự cấp, tự túc + Kinh nghiệm sản xuất đượctrở thành một vựa thóc lớn phục vụ thị đúc kết.trường Đàng Trong, giải quyết mâu thuẫnxã hội.Còn ở Đàng Ngoài: Là vùng đất lâu đời,đã được khai phá triệt để. Vì vậy nông - Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữunghiệp ít có khả năng mở rộng, phát triển. ruộng đất ngày càng tập trung-HS nghe, ghi nhớ. trong tay địa chủ. II. Sự phát triển của thủ công nghiệpHoạt động 1:- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấyđược:+ Sự phát triển của nghề truyền thống.+ Sự xuất hiện những nghề mới.+ Nét mới trong kinh doanh, sản xuất thủcông nghiệp.- HS theo dõi SGK trả lời.- GV nhận xét, bổ sung, kết luận về sự - Nghề thủ công truyền thốngphát triển của thủ công nghiệp. tiếp tục phát triển đạt trình độ- GV: Minh họa cho sự phát triển của cao (dệt, gốm).nghề dệt bằng lời nhận xét của thươngnhân nước ngoài. Một thương nhân hỏingười thợ dệt Tơ lụa được sản xuất vớimột số lượng lớn bao gồm đủ loại nhưlụa trắng, lụa màu, the, lĩnh, nhiễu,đoạn... kĩ thuật dệt không kém mềm mại,vừa đẹp, vừa tốt... chị có làm đượckhông? Người thợ trả lời: Làm được!Minh họa cho sự phát triển nghề gốmbằng một số tranh ảnh sưu tầm (tranhtrong SGK).- GV tiếp tục truyền đạt về sự xuất hiệnnhững nghề mới và nét mới trong kinhdoanh. - Một số nghề mới xuất hiện- GV có thể minh họa bằng một số câu ca như: Khắc in bản gỗ, làmdao về các ngành nghề thủ công truyền đường trắng, làm đồng hồ, làmthống. Kể tên một số làng nghề thủ công tranh sơn mài.truyền thống, kết hợp liên hệ thực tiễn - Khai mỏ - một ngành quanvề sự tồn tại của các ngành nghề ngày trọng rất phát t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Lịch sử 10 bài 22 Giáo án điện tử Lịch sử 10 Giáo án lớp 10 môn Lịch sử Giáo án điện tử lớp 10 Kinh tế Việt Nam Lãnh thổ Đàng Trong Tình hình xã hội Tư tưởng phong kiếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Thể dục lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
179 trang 343 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 10: Các hệ thức lượng trong tam giác
13 trang 275 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 10 bài 9: An toàn trên không gian mạng
3 trang 254 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 217 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
7 trang 208 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 206 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 189 1 0