Danh mục

Giáo án Lịch sử 12 bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)

Số trang: 21      Loại file: doc      Dung lượng: 113.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Được thiết kế với nội dung chi tiết, những giáo án bài Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống ĐQ Mĩ hứa hẹn mang đến cho các HS tiết học thú vị. Bên cạnh đó giáo án còn cung cấp cho các em nắm được tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 19574 về Đông Dương; nguyên nhân việc nước ta bị chia cắt hai miền với chế độ chính trị – xã hội khác nhau. Nhiệm vụ của cách mạng hai miền trong giai đoạn từ 1954 đến 1965. Những thành tựu to lớn mà nhân dân hai miền Nam – Bắc đã đạt được và những khó khăn, yếu kém và cả sai lầm mà nhân dân gặp phải.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 12 bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) Giáo án môn Lịch sử lớp 12 Bài 21 – XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) I. Mục tiêu Học xong bài này, học sinh cần: 1. Kiến thức - Hiểu rõ tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ (những thuận lợi, khó khăn),trên cơ sở đó nhận thức được nhiệm vụ quan trọng của cách mạng hai miền. - Nêu được những thành tựu chủ yếu của miền Bắc trong cải cách ruộng đ ất,khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 – 1957) và cải tạo quan hệ sảnxuất (1958 – 1960). - Trình bày khái quát được những thắng lợi quan trọng của cách mạng miền Namtrong giai đoạn 1954 – 1960 (đấu tranh giữ gìn lực lượng hòa bình và “Đồng khởi”) và1961 – 1965 (chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ). 2. Kĩ năng - Rèn luyện các kĩ năng phân tích, đánh giá, so sánh về nhiệm vụ và những thắnglợi của cách mạng hai miền Nam - Bắc giai đoạn 1954 - 1960 và 1961 - 1965. - Biết sử dụng SGK, tranh ảnh, bản đồ, phim tư liệu,… để nhận thức lịch sử. 3. Thái độ, tư tưởng - Hiểu rõ âm mưu, thủ đoạn của Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Namthông qua từng chiến lược và giai đoạn cụ thể. - Lên án những hành động, tội ác của Mĩ và chính quyền tay sai Ngô Đình Diệmđối với nhân dân miền Nam; chia sẻ với đồng bào miền Nam về những hi sinh mất máttrong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt,… II. Gợi ý tiến trình và phương pháp tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp học 2. Kiểm tra bài cũ GV có thể sử dụng hai câu hỏi sau: 1. Vì sao nói chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi quân sự lớn nhất, quy ếtđịnh nhất trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)? 2. Nêu và nhận xét những nội dung cơ bản của Hiệp định Giơnevơ 1954 vềĐông Dương. Vì sao phái đoàn Mĩ không kí vào văn bản của Hiệp định Giơnevơ? 3. Bài mới Chuẩn kiến thức Hoạt động dạy – học của thầy, trò (Kiến thức cần đạt)I. Tình hình và nhiệm vụ cách Hoạt động 1: GV nêu câu hỏi để HS tìm hiểu.mạng nước ta sau Hiệp định 1. Tình hình nước ta sau Hiệp định GiơnevơGiơnevơ 1954 về Đông Dương. về Đông Dương có những thuận lợi, khó khăn gì? HS: Tìm hiểu SGK, trao đổi theo gợi ý của GV GV: GV đưa ra một số gợi ý để HS tìm hiểu (chúng ta thực hiện theo những điều khoản* Miền Bắc: của Hiệp định Giơnevơ như thế nào, phía Pháp và âm mưu của Mĩ phá hoại hiệp định ra sao?, …) Hết thời gian, GV yêu cầu HS trình bày, cả lớp lắng nghe và bổ sung ý kiến. Sau đó, GV nhận xét, phân tích và chốt ý: Ở đây, GV cần làm rõ: + Về phía Việt Nam, chúng ta nghiêm túc thi hành theo nội dung của Hiệp định Giơnevơ về- Phía ta nghiêm túc thi hành các ngừng bắn, tập kết chuyển quân, chuyển giaođiều khoản của Hiệp định khu vực, chuẩn bị tiến tới Tổng tuyển cử tựGiơnevơ: ngừng bắn, tập kết do trong cả nước để thống nhất Tổ quốc.chuyển quân, tích cực chuẩn bịcho Tổng tuyển cử tự do để Ở miền Bắc, ngày 10/10/1954, bộ đội và cánthống nhất Tổ quốc. Ngày bộ ta vào tiếp quản Thủ đô Hà Nội (GV10/10/1954, quân ta tiến vào tiếp hướng dẫn HS quan sát đoạn phim tư liệuquản Thủ đô. Nhân dân Hà Nội vui mừng đón bộ đội vào tiếp quản Thủ đô để thấy được không khi tràn ngập niềm vui giải phóng ở Thủ đô Hà Nội) + Về phía Pháp, do sức ép của phía ta nên quân Pháp đã thực hiện việc tập kết chuyển quân, chuyển giao khu vực trong thời hạn 300 ngày kể từ khi kí Hiệp định. Ngày 16/5/1954, toán lính Pháp cuối cùng đã rút khỏi Hải Phòng. Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng (GV cho- Phía Pháp, ngày 16/5/1955, toán HS quan sát và khai thác bức ảnh lịch sử này).lính Pháp cuối cùng rút khỏi HảiPhòng  miền Bắc được hoàn + Ở miền Nam, nhân dân ta vẫn bị chìm đắmtoàn giải phóng. dưới ách thống trị của bọn thực dân, đế quốc. Giữa tháng 5/1954, Pháp rút hết quân khỏi miền Nam, nhưng nhiều điều khoản của Hiệp định Giơnevơ chúng không chịu thi hành, trong đó có điều khoản phối hợp với ta cùng tổ chức hiệp thương Tổng tuyển cử tự do, thống nhất hai miền Nam – Bắc Việt Nam. + Về phía Mĩ, do đã có âm mưu từ trước (không chịu kí vào văn bản Hiệp định* Miền Nam: Giơnevơ), Mĩ đã từng bước thay chân Pháp, hòng chia cắt lâu dài nước ta, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Nam Á (thông qua việc đưa Ngô Đình Diệm sang Mĩ đào tạo, rồi ép Pháp trao quyền cai trị miền Nam ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: