Danh mục

Giáo án Lịch sử 12 bài 26: Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2000)

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 59.50 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bộ sưu tập Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2000) bao gồm nhiều giáo án nội dung chi tiết được tổng hợp bởi nhiều giáo viên. Giúp học sinh hiểu được tính tất yếu phải đổi mới đất nước đi lên CNXH ở nước ta. Trình bày được những thành tựu to lớn và khó khăn, yếu kém nước ta cần khắc phục trong quá trình đổi mới (1986 - 2000). Bên cạnh đó giáo viên cũng bồi dưỡng HS lòng yêu nước gắn với CNXH và kĩ năng tổng hợp, phân tích tình hình dựa trên những số liệu cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 12 bài 26: Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2000) Giáo án môn Lịch sử lớp 12 Bài 26 - ĐẤT NƯỚC TRÊN CON ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1986 - 2000) I. Mục tiêu bài học Học xong bài này, học sinh cần: 1.Kiến thức - Hiểu được tính tất yếu phải đổi mới đất nước đi lên CNXH ở nước ta. - Trình bày được những thành tựu to lớn và khó khăn, yếu kém nước ta cần khắcphục trong quá trình đổi mới (1986 - 2000). 2. Kĩ năng - Rèn luyện HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá, so sánh sự kiện lịch sử. - Kĩ năng tổng hợp, phân tích tình hình dựa trên những số liệu cụ thể. 3. Tư tưởng, thái độ - Bồi dưỡng HS lòng yêu nước gắn với CNXH. - Giáo dục HS tinh thần đổi mới trong lao động, công tác, học tập; tạo cho cácem có niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và đường lối đổi mới của đất nước. II. Gợi ý tiến trình và phương pháp tổ chức dạy học 1. Ổn định lớp học 2. Kiểm tra bài cũ GV có thể sử dụng câu hỏi sau: 1. Công cuộc xây dựng đất nước giai đoạn 1976 - 1986 đã đạt được những thànhtựu và khó khăn gì? 2. Nêu những nét chính về các cuộc đấu tranh bảo vệ lãnh thổ của nhân dân ta. 3. Bài mới Chuẩn kiến thức Hoạt động dạy – học của thầy, trò (Kiến thức cần đạt)I. Đường lối đổi mới của Đảng Hoạt động 11. Hoàn cảnh lịch sử GV nêu vấn đề: Tại sao nước ta phải tiến hành đổi mới?* Trong nước: GV gợi ý bằng hệ thống những câu hỏiGiai đoạn 1976 - 1985 chúng ta thực nhận thức như sau:hiện hai kế hoạch 5 năm, đạt đượcmột số thành tựu, nhưng nước ta -Trong giai đoạn 1976 -1985 nước ta đãnghèo, lâm vào tình trạng khủng tiến hành mấy lần kế hoạch 5 năm?hoảng về kinh tế - xã hội. -Trong thời gian đó chúng ta đã đạt được những thành tựu và hạn chế như thế nào?* Thế giới: -Tình hình thế giới có những thay đổi như thế nào? Đặt ra yêu cầu gì cho nước ta?- CNXH ở Liên Xô và Đông Âu bịkhủng hoảng rồi sụp đổ, ảnh hưởng HS vận dụng kiến thức của bài học trướclớn tới các nước XHCN khác. và đọc SGK để trả lời câu hỏi. GV nhận xét và bổ sung- Trung Quốc và nhiều nước trên thế HS ghi ý chính vào vởgiới đã tiến hành cải cách, mở cửađạt được những thành tựu to lớn. Chúng ta cần phải tiến hành đổimới để khắc phục khủng hoảng vàkiên trì con đường đi lên CNXH2. Đường lối đổi mới của Đảng- Đường lối đổi mới của Đảng Chuẩn kiến thức Hoạt động dạy – học của thầy, trò (Kiến thức cần đạt)được đề ra từ Đại hội Đảng lần thứ Hoạt động 2VI (tháng 12-1986), được điều chỉnh GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu SGKbổ sung và phát triển ở Đại hội VII và tìm hiểu những nội dung sau đây:(6 - 191), Đại hội VIII (6 - 1996),Đại hội IX (4 - 2001). -Sự kiện nào đánh dấu Đảng ta bắt đầu quá trình đổi mới?- Nội dung của đường lối đổi mới: -Đổi mới là đổi mới lĩnh vực nào? Đổi mới+ Đổi mới đất nước không phải là có phải thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩathay đổi mục tiêu của CNXH, mà hay không?làm cho mục tiêu đó thực hiện cóhiệu quả với những hình thức, biện -Đảng ta tập trung vào đổi mới lĩnh vực gì?pháp và bước đi thích hợp. HS trả lời câu hỏi+Đổi mới phải toàn diện đồng bộ, GV nhận xét và bổ sung:từ kinh tế, chính trị đến tổ chức, tưtưởng, văn hóa. Đổi mới kinh tế Tiến lên CNXH sau khi đất nước độc lập,phải gắn liền với đổi mới chính trị, tự do, thống nhất là con đường phát triểnnhưng đổi mới kinh tế là trọng tâm. tất yếu của dân tộc, đã được Hồ Chí Minh tìm thấy ở chủ nghĩa Mác - Leenin và đó là* Về đổi mới kinh tế sự chọn lựa lịch sử của dân tộc ta. Sự lựaXóa bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập chọn này đã được khẳng định từ năm 1930,trung, quan liêu, bao cấp, hình thành khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vàcơ chế thị trường. nắm quyền lãnh đạo cách mạng. Tuy nhiên trong quá trình đi lên CNXH, bên cạnh Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều những thành tựu to lớn còn có những khóthành phần vận động theo qui chế khăn yếu kém chúng ta phải khắc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: