Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 5 bài 19: Nước nhà bị chia cắt để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 5 bài 19: Nước nhà bị chia cắt được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 5 bài 19: Nước nhà bị chia cắt BAI 19 : NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮTI. MỤC TIÊU: - Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ- ne- vơ năm 1954:+ Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội. + Mĩ – Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân mi ền Nam,nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mỹ – Diệm: thực hiện chính sách“tố cộng”,” diệt cộng”, thẳng tay giết hại những chiến sĩ Cách mạng và nh ữngngười dân vô tội. - Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ giới tuyến quân sự tạm th ời theoquy định của Hiệp định Giơ-ne-vơ). - Tranh ảnh tư liệu về cảnh Mĩ – Diệm tàn sát đồng bào miền Nam.III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Ôn tập. - Gọi HS kể 5 sự kiện lịch sử - HS kể, HS khác nhận xét. tiêu biểu trong giai đoạn 1945 – 1954? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: ( 30’) * Giới thiệu bài: - GV cho HS quan sát hình chụp cầu Hiền - HS lắng nghe. Lương bắc qua sơng Bến Hải, giới tuyến quân sự tạm thời giữ hai miền Nam Bắc đất nước ta hơn 21 năm. Vì sao đất nước ta bị chia cắt? Kẻ nào đã gây tội ác đĩ? Nhân dân ta đã làm gì để xĩa bỏ nỗi đau chia cắt? Bài học lịch sử hơm nay sẽ giúp chúng ta nắm rõ vấn đề này. Hoạt động 1: Nội dung của Hiệp định Giơ- ne- vơ * Tình hình nước ta sau chiến thắng Điện - Học sinh thảo luận Biên Phủ. nhóm đôi, trình bày. - Hãy nêu các điều khoản chính của Hiệp định Giơ-ne-vơ? - Giáo viên nhận xét và chốt ý: - HS đọc SGK – thảo luận nhóm * Nội dung Hiệp định giơ- ne- vơ: đôi.- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu - HS chia nhóm đối tượng.HSnhững vấn đề sau: trung bình yếu trình bày được vài ý.+ Tìm hiểu nghĩa của các khái niệm: hiệp + … Hiệp định là văn bản ghi lạiđịnh, hiệp thương, tổng tuyển cử, tố cộng, những nội dung do các bên liêndiệt cộng, thảm sát. quan kí. Hiệp thương: tổ chức hội nghị đại biểu hai miền Nam- Bắc để bàn về việc thống nhất đất nước. Tổng tuyển cử: Tổ chức bầu cử trong cả nước. Tố cộng: tổ chức tố cáo, bơi nhọ những người cộng sản, những người yêu nước tham gia kháng chiến chống Pháp và đấu tranh chống Mĩ- Diệm. Diệt cộng: tiêu diệt những người Việt cộng. Thảm sát: Giết hại hàng loạt chiến sĩ cách mạng và đồng bào+ Tại sao cĩ hiệp định giơ- ne vơ? miền Nam một cách dã man. + … Hiệp định Pháp kí với ta sau khi chúng thất bại nặng nề ở+ Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ- ne- Điện Biên Phủ. Hiệp định kívơ là gì? ngày 21-7- 1954. + …Hiệp định cơng nhận chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam. Theo Hiệp định, sơng Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam- Bắc, quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc, chuyển vào Nam. Đến+ Hiệp định thể hiện mong ước gì của tháng 7- 1956, nhân dân hai miềnnhân dân ta? Nam – Bắc sẽ tiến hành Tổng tuyển cử thống nhất đất nước. - Gv tổ chức cho HS trình bày ý + … mong muốn độc lập, tự do kiến về các vấn đề nêu trên. và thống nhất đất nước. - HS làm việc cá nhân, trình - GV nhận xét phần làm việc bày.HS trung bình yếu nêu trước, của HS. HS khá, giỏi nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Vì sao nước ta HS lắng nghe. bị chia cắt thành hai miền Nam- Bắc?- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm - HS thực hiện.cùng th ...