Danh mục

Giáo án Lịch sử 6 bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 44.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 6 bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 6 bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 6 bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán Bài 18 TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁNI. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức:Sau khi thắng lợi hai bà Trưng đã tiến hành công cuộc xây dựng đất nước và giữgìn nền độc lập vừa giành được. Đó là những việc làm thiết thực đem lại quyềnlợi cho nhân dân, tạo nên sức mạnh để tiến hành công cuộc kháng chi ến ch ốngquân xâm lược Hán. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42- 43) nêubật ý chí bất khuất của nhân dân ta.2.Kỹ năng: Đọc bản đồ lịch sử, bước đầu làm quen với phương pháp kể chuyện lịch sử.3. Thái độ: Giáo dục cho HS tinh thần bất khuất của dân tộc, mãi mãi ghi nhớ công lao củacác anh hùng DT thời hai bà Trưng.B. Chuẩn bị của thầy và trò : + Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán. + Bản đồ cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng và kháng chi ến ch ống Hán (42-43). + Đọc trước bài 18, vẽ lược đồ H 44C. Tiến trình dạy học :1. Giới thiệu bài mới : Ở bài trước các em đã tìm hiểu ng/nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộckhởi nghĩa hai bà Trưng, ngay sau cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng ND đã ti ến hànhcuộc kháng chiến trong điều kiện vừa mới giàng được độc lập, đất nước cònnhiều khó khăn, cuộc kháng chiến diễn ra ntn? Chúng ta tìm hiểu bài hôm nay.2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạtHoạt động 1: 1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau- GV giảng theo SGK “ sau khi…..bãi bỏ”. Và khi giành được độc lập.giải thích.? Trưng Trắc được suy tôn làm vua, việc đó - Trưng Trắc được suy tôn lêncó ý nghĩa và tác dụng như thế nào? làm vua, đóng đô ở Mê Linh.( Khẳng định đất nước ta có chủ quyền, cóvua, đem lại quyền lợi cho nhân dân, tạo nênsức mạnh để chiến thắng quân xâm lược).- GV giảng theo SGK “ Được tin….nghĩaquân”.? Vì sao vua Hán chỉ hạ lệnh cho các quậnmiền nam TQ khẩn trương chuẩn bị quân,xe, thuyền…đàn áp khởi nghĩa Hai BàTrưng mà không tiến hành đàn áp ngay?( Lúc này ở TQ nhà Hán còn phải lo đối phóvới các cuộc đấu tranh của nhân dân ta và thựchiện bành chướng lãnh thổ về phía Tây Bắc.) - Bà phong chức tước cho- GVKL: Sau khi giành thắng lợi Hai Bà Trưng những người có công, tổ chứcđã bắt tay vào xây dựng đất nước và chuẩn bị lại chính quyền, xá thuế 2 năm,đối phó với cuộc xâm lược của nhà Hán. bãi bỏ luật pháp nhà Hán.Những việc làm tuy ngắn(2 năm) Nhưng đã góp phần nâng cao ý trí đấu tranhbảo vệ độc lập của nhân dân. 2. Cuộc kháng chiến chốngHoạt động2: xâm lược Hán (42- 43) đã- GV giảng theo SGK. diến ra như thế nào?. - Lực lượng quân Hán: 2 vạn quân tinh nhuệ, 2000 xe, thuyền các loại, dân phu , do Mã Viện chỉ huy. - Tháng 4- 42 tấn công Hợp Phố.? Em có nhận xét gì về lực lượng và đườngtiến quân của nhà Hán khi sang xâm lượcnước ta?( Lực lượng đông mạnh, có đầy đủ vũ khí,lương thực, chọn Mã Viện chỉ huy.)? Vì sao Mã Viện lại được chọn làm chỉhuy đạo quân xâm lược này?( Mã Viện là tên tướng lão luyện, nổi tiếnggian ác, lại lắm mưu nhiều kế, quen chinhchiến ở phương Nam..)- GVđọc bài thơ của Nguyễn Du chế diễunhân cách tầm thường và bộ mặt tham lamđộc ác của Mã Viện. “ Sáu chục người ta sức mỏi mòn Riêng ông yên giáp nhảy bon bon…’’ Diễn biến:- HS quan sát kênh chữ SGK. - Mã Viện vào nước ta theo 2Gọi HS trình bày ( điền kí hiệu vào lược đồ đường:cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán). + Quân bộ: Qua quỷ Môn quan,- GV mô tả và ghi. xuống Lục Đầu. + Quân thuỷ: Từ Hải Môn vào sông Bạch Đằng, theo sông Thái Bình, lên Lục Đầu.=>hợp lại tại Lãng Bạc. - Hai Bà Trưng kéo lên Lãng Bạc để nghênh chiến. Gọi HS đọc đoạn in nghiêng. - Quân địch đông và mạnh,? Tại sao Mã Viện lại nhớ về vùng này như Trưng Vương quyết định luivậy? Có phải vì thời tiết ở đây quá khắc quân về Cổ Loa- Mê Linh, địchnghiệt không? ráo riết đuổi theo, quân ta rút về( Xuất phát từ nỗi sợ hãi tinh thần chiến đấu Cẩm Khê, quân ta chiến đấudũng cảm, bất khuất của nhân dân ta, một tên ngoan cường, tháng 3 - 43 Haitướng đã bỏ mạng) Bà Trưng hi sin ...

Tài liệu được xem nhiều: