Giáo án Lịch sử 6 bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Từ giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI)
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 44.00 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 6 bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Từ giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI) để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 6 bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Từ giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI) được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 6 bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Từ giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI)Bài 19 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Từ giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI)I/Mục tiêu bài học:1/ Kiến thức: Từ sau thất bại của cuộc kháng chiến thời Trưng V ương, PKTQđã thi hành nhiều biện pháp hiểm độc nhăm biến nước ta thành 1 bộ ph ận củaTQ, từ việc tổ chức sắp đặt bộ máy cai trị đến việc bắt nhân dân ta theo phongtục và luật Hán. Chíng sách “ đồng hoá” được thực hiện tri ệt đ ể ở m ọi ph ươngdiện.- Chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo của các triều đại PKTQ ko ch ỉ nh ằm xâmchiếm nước ta lâu dài mà còn muốn xoá bỏ sự tồn tại của DT ta.- Nhân dân ta đã ko ngừng đấu tranh để thoát khỏi tai hoạ đó.2/ Kỹ năng: Biết phân tích, đánh gía những th ủ đoạn cai trị c ủa PK ph ương B ắcthời bắc thuộc. Biết tìm nguyên nhân vì sao dân ta ko ngừng đ ấu tranh ch ống ápbức của PK phg Bắc.3/ Thái độ: Căm thù sự áp bức bóc lột của nhà Hán, nhân dân đấu tranh chống taihoạ đó.II/ Chuẩn bị : 1. Thầy: Lược đồ Âu Lạc thế kỷ I -> V1 2 . Trò: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi trong sgk.III/ Phần thể hiên trên lớp :1. ổn định tổ chức ( 1’) .Sĩ số: 6A: /25 6B: /242. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)2.1 Hình thức kiểm tra: (miệng ).2.2 Nội dung kiểm tra:*Câu hỏi:? Trình bày cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán của nhân dân ta (42- 43). ýnghĩa?*Đáp án:Lực lượng quân Hán: 2 vạn quân tinh nhuệ, 2000 xe, thuy ền các loại, dân phu ,do Mã Viện chỉ huy.- Tháng 4/ 42 tấn công Hợp Phố.* Diễn biến:- Mã Viện vào nước ta theo 2 đường:+Quân bộ: Qua quỷ Môn quan, xuống Lục Đầu.+Quân thuỷ: Từ Hải Môn vào sông Bạch Đằng, theo sông Thái Bình, lên L ụcĐầu.=>hợp lại tại Lãng Bạc.- Hai Bà Trưng kéo lên Lãng Bạc để nghênh chiến.- Quân địch đông và mạnh, Trưng Vương quyết định lui quân về Cổ Loa- MêLinh, địch giáo giết đuổi theo, quân ta rút về Cẩm Khê, quân ta chi ến đ ấu ngoancường, tháng 3/ 43 Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chi ến v ẫn ti ếp t ục đ ếntháng 11/ 43 mới kết thúc.* ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và cuộc kháng chi ến ch ống quân xâmlược Hán thời Trưng Vương tiêu biểu cho ý chí quật cường bất khuất c ủa nhândân ta 3.Bài mới 3,1.Nêu vấn đề ( 1’) : Mặc dù nhân dân ta đã chiến đấu rất dũng cảm, ngoạncường, nhg do lực lượng quá chênh lệch, cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng đã th ấtbại, đất nước ta bị PK phương Bắc cai trị. Chính sách cai trị c ủa chúng ntn? Đ ờisống của nhân dân ta ra sao? Chúng.ta tìm hiểu bài hôm nay3.2 Các hoạt động dạy và học.* Hoạt động1: ( 17’) 1/ Chế độ cai trị của các triều- GV treo lược đồ “ Âu Lạc thế kỷ I ->VI để trình đại PK phương Bắc đối vớibày. nước ta từ thế kỷ I- Thế kỷ- GV giảng theo SGK. VI. - Sau khi đàn áp được cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng nhà Hán vẫn giữ nguyên Châu? Em hãy cho biết Châu Giao có mấy quận? Miền đ ất Giao.Âu Lạc cũ bao gồm những quận nào của Châu Giao.( Gồm 9 quận, Âu lạc cũ bao gồm: Giao Chỉ, CửuChân, Nhật Nam).- GV giảng theo SGK và chỉ trên lược đồ. - Đầu thế kỷ III nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu (thuộc TQ cũ), Giao Châu (Âu Lạc cũ).- GV nhấn mạnh thêm: Đất Âu lạc cũ thời kỳ đó ch ịusự thống trị của nhà Ngô thời tam Quốc và nhà Ngôgọi vùng đó là vùng Châu Giao. Như vậy về mặt hànhchính Châu Giao có sự thay đổi. - Bộ máy cai trị: Đưa người Hán sang làm huyện lệnh ( cai quản huyện).? Em có nhận xét gì về ự thay đổi này.( Khác trước: Thời Triệu Đà các lạc tướng(ngườiViệt), vẫn nắm quyền trị dân ở huyện, đến nhà Háncác huyện lệnh là người Hán ). - Nhân dân Giao Châu chịu nhiều thứ thuế, lao dịch và cống nạp ( sản phẩm quí…- GV giải thích: lao dịch và cống nạp. thợ khéo).- GV cho HS đọc chữ in nghiêng.? Em có nhận xét gì về chính sách bóc lột của bọn đôhộ( Tàn bạo, đẩy nhân dân lâm vào cảnh khốn cùng. Đóchính là nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa sau - Chúng tăng cường đưa ngườinày.) Hán sang Giao Châu, bắt nhân- GV giảng theo SGK. dân ta học tiếng Hán, theo luật pháp và phong tục tập quán người Hán.? Vì sao nhà Hán tiếp tục thi hành chủ trương đưangười Hán sang ở nước ta. (Đồng hoá dân ta).? Nhà Hán đã dùng những thủ đoạn gì để đồng hoádân ta.(Biến nước ta thành quận, huyện của TQ).? Vì sao phong kiến phương Bắc muốn đồng hoá dânta .(thảo luận).- GVKL:Từ sau thất bại của cuộc khởi nghĩa thờiTrưng Vương, bọn PK phương Bắc đã thi hành nhiềubiện pháp hiểm độc nhăm biến nước ta thành 1 bộphận của TQ (tổ chức, sắp đặt bộ máy cai trị…bắt 2/ Tình hình kinh tế của nướcnhân dân ta theo phong tục tập quán Hán…thực hiện ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VIchính sách “đồng hoá” dân ta…xoá bỏ sự tồn tại của có gì thay đổi?dân tộc ta. - Nhà Hán nắm độc quyền về* Hoạt động 2: ( 17’) sắt nhưng nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển.- GV giảng theo SGK.? Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về sắt.( Công cụ sản xuất và vũ khí được chế tạo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 6 bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (Từ giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI)Bài 19 TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ (Từ giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI)I/Mục tiêu bài học:1/ Kiến thức: Từ sau thất bại của cuộc kháng chiến thời Trưng V ương, PKTQđã thi hành nhiều biện pháp hiểm độc nhăm biến nước ta thành 1 bộ ph ận củaTQ, từ việc tổ chức sắp đặt bộ máy cai trị đến việc bắt nhân dân ta theo phongtục và luật Hán. Chíng sách “ đồng hoá” được thực hiện tri ệt đ ể ở m ọi ph ươngdiện.- Chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo của các triều đại PKTQ ko ch ỉ nh ằm xâmchiếm nước ta lâu dài mà còn muốn xoá bỏ sự tồn tại của DT ta.- Nhân dân ta đã ko ngừng đấu tranh để thoát khỏi tai hoạ đó.2/ Kỹ năng: Biết phân tích, đánh gía những th ủ đoạn cai trị c ủa PK ph ương B ắcthời bắc thuộc. Biết tìm nguyên nhân vì sao dân ta ko ngừng đ ấu tranh ch ống ápbức của PK phg Bắc.3/ Thái độ: Căm thù sự áp bức bóc lột của nhà Hán, nhân dân đấu tranh chống taihoạ đó.II/ Chuẩn bị : 1. Thầy: Lược đồ Âu Lạc thế kỷ I -> V1 2 . Trò: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi trong sgk.III/ Phần thể hiên trên lớp :1. ổn định tổ chức ( 1’) .Sĩ số: 6A: /25 6B: /242. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)2.1 Hình thức kiểm tra: (miệng ).2.2 Nội dung kiểm tra:*Câu hỏi:? Trình bày cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán của nhân dân ta (42- 43). ýnghĩa?*Đáp án:Lực lượng quân Hán: 2 vạn quân tinh nhuệ, 2000 xe, thuy ền các loại, dân phu ,do Mã Viện chỉ huy.- Tháng 4/ 42 tấn công Hợp Phố.* Diễn biến:- Mã Viện vào nước ta theo 2 đường:+Quân bộ: Qua quỷ Môn quan, xuống Lục Đầu.+Quân thuỷ: Từ Hải Môn vào sông Bạch Đằng, theo sông Thái Bình, lên L ụcĐầu.=>hợp lại tại Lãng Bạc.- Hai Bà Trưng kéo lên Lãng Bạc để nghênh chiến.- Quân địch đông và mạnh, Trưng Vương quyết định lui quân về Cổ Loa- MêLinh, địch giáo giết đuổi theo, quân ta rút về Cẩm Khê, quân ta chi ến đ ấu ngoancường, tháng 3/ 43 Hai Bà Trưng hi sinh, cuộc kháng chi ến v ẫn ti ếp t ục đ ếntháng 11/ 43 mới kết thúc.* ý nghĩa: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng và cuộc kháng chi ến ch ống quân xâmlược Hán thời Trưng Vương tiêu biểu cho ý chí quật cường bất khuất c ủa nhândân ta 3.Bài mới 3,1.Nêu vấn đề ( 1’) : Mặc dù nhân dân ta đã chiến đấu rất dũng cảm, ngoạncường, nhg do lực lượng quá chênh lệch, cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng đã th ấtbại, đất nước ta bị PK phương Bắc cai trị. Chính sách cai trị c ủa chúng ntn? Đ ờisống của nhân dân ta ra sao? Chúng.ta tìm hiểu bài hôm nay3.2 Các hoạt động dạy và học.* Hoạt động1: ( 17’) 1/ Chế độ cai trị của các triều- GV treo lược đồ “ Âu Lạc thế kỷ I ->VI để trình đại PK phương Bắc đối vớibày. nước ta từ thế kỷ I- Thế kỷ- GV giảng theo SGK. VI. - Sau khi đàn áp được cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng nhà Hán vẫn giữ nguyên Châu? Em hãy cho biết Châu Giao có mấy quận? Miền đ ất Giao.Âu Lạc cũ bao gồm những quận nào của Châu Giao.( Gồm 9 quận, Âu lạc cũ bao gồm: Giao Chỉ, CửuChân, Nhật Nam).- GV giảng theo SGK và chỉ trên lược đồ. - Đầu thế kỷ III nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu (thuộc TQ cũ), Giao Châu (Âu Lạc cũ).- GV nhấn mạnh thêm: Đất Âu lạc cũ thời kỳ đó ch ịusự thống trị của nhà Ngô thời tam Quốc và nhà Ngôgọi vùng đó là vùng Châu Giao. Như vậy về mặt hànhchính Châu Giao có sự thay đổi. - Bộ máy cai trị: Đưa người Hán sang làm huyện lệnh ( cai quản huyện).? Em có nhận xét gì về ự thay đổi này.( Khác trước: Thời Triệu Đà các lạc tướng(ngườiViệt), vẫn nắm quyền trị dân ở huyện, đến nhà Háncác huyện lệnh là người Hán ). - Nhân dân Giao Châu chịu nhiều thứ thuế, lao dịch và cống nạp ( sản phẩm quí…- GV giải thích: lao dịch và cống nạp. thợ khéo).- GV cho HS đọc chữ in nghiêng.? Em có nhận xét gì về chính sách bóc lột của bọn đôhộ( Tàn bạo, đẩy nhân dân lâm vào cảnh khốn cùng. Đóchính là nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa sau - Chúng tăng cường đưa ngườinày.) Hán sang Giao Châu, bắt nhân- GV giảng theo SGK. dân ta học tiếng Hán, theo luật pháp và phong tục tập quán người Hán.? Vì sao nhà Hán tiếp tục thi hành chủ trương đưangười Hán sang ở nước ta. (Đồng hoá dân ta).? Nhà Hán đã dùng những thủ đoạn gì để đồng hoádân ta.(Biến nước ta thành quận, huyện của TQ).? Vì sao phong kiến phương Bắc muốn đồng hoá dânta .(thảo luận).- GVKL:Từ sau thất bại của cuộc khởi nghĩa thờiTrưng Vương, bọn PK phương Bắc đã thi hành nhiềubiện pháp hiểm độc nhăm biến nước ta thành 1 bộphận của TQ (tổ chức, sắp đặt bộ máy cai trị…bắt 2/ Tình hình kinh tế của nướcnhân dân ta theo phong tục tập quán Hán…thực hiện ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VIchính sách “đồng hoá” dân ta…xoá bỏ sự tồn tại của có gì thay đổi?dân tộc ta. - Nhà Hán nắm độc quyền về* Hoạt động 2: ( 17’) sắt nhưng nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển.- GV giảng theo SGK.? Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về sắt.( Công cụ sản xuất và vũ khí được chế tạo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Lịch sử 6 bài 19 Giáo án điện tử Lịch sử 6 Giáo án lớp 6 môn Lịch sử Giáo án điện tử lớp 6 Lí Nam Đế Phong kiến Trung Quốc Chính sách đồng hóa Phong kiến phương BắcTài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài ôn tập giữa học kì 1
8 trang 1059 2 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài ôn tập cuối học kì 1
6 trang 398 1 0 -
Giáo án Đại số lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
325 trang 386 0 0 -
Giáo án môn Công nghệ lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
137 trang 292 0 0 -
Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 6 sách Chân trời sáng tạo (Học kỳ 1)
45 trang 253 0 0 -
Giáo án Mĩ thuật 6 sách cánh diều (Trọn bộ cả năm)
111 trang 228 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
387 trang 208 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài kiểm tra giữa học kì 1
5 trang 189 1 0 -
Giáo án Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
173 trang 156 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 2: Miền cổ tích
61 trang 131 0 0