Danh mục

Giáo án Lịch sử 9 bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 63.00 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 9 bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935 để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 9 bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935 được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử 9 bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 - 1935 BÀI 19PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1935I. Mục tiêu bài học. Qua bài này học sinh hiểu được: 1. Kiến thức: - Biết được những nét chính về tác động của cuộc khủng hoảng đến kinhtế, xã hội Việt Nam. - Diễn biến chính của phong trào cách mạng 1930 – 1931 trong c ả n ước vàở Nghệ - Tĩnh trên lược đồ; làm rõ hoạt động của Xô viết Nghệ tĩnh và ý nghĩa. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ để trình bày phong trào cách m ạng vàkĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử. 3. Tư tưởng, tình cảm. - Giáo dục cho học sinh lòng kính yêu, khâm phục tinh th ần đấu tranh anhdũng kiên cường của quần chúng công nông và các chiến sĩ cộng sản. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Lược đồ về phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh và 1 s ố t ư li ệu, tranh ảnh vàcác chiến sĩ cộng sản. 2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức: (1) 9A1: 9A2: 2. Kiểm tra bài cũ: (5) ? Em hãy trình bày về Hội nghị thành lập Đảng (3/ 2/ 1930) ý nghĩa l ịch s ửthành lập Đảng. 3. Bài mới. (37) * Giới thiệu bài: Ngày 3/2/1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đó làbước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo của Đảng,phong trào cách mạng trong giai đoạn này phát triển ra sao… * Dạy và học bài mới: Hoạt động của thầy, trò Kiến thức cơ bản- GV giải thích khái niệm khủng hoảng kinh tế I. Việt Nam trong thời kỳthế giới 1929 - 1933 khủng hoảng kinh tế thế - GV khái quát hậu quả của cuộc khủng giới (1929 - 1933)hoảng kinh tế 1929 - 1933. + Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 tànphá nặng nề chưa từng có trong lịch sử của CNTB=> CNPX lên cầm quyền ở nhà nước: ý, Đức,Nhật, Tây Ban Nha. + Nội bộ các nước ĐQ phân chia thành 2 khốiđối lập (Khối PX: Đức, ý, Nhật và khối A, P, Mĩ=> Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ 1939.? Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) đã tácđộng đến tình hình kinh tế và XHVN ra sao. * Kinh tế: Chịu hậu quả nặng nề: + Công nông nghiệp suy sụp + Xuất nhập khẩu đình đốn + Hàng hoá khan hiếm? Ngoài những tác động vào nền kinh tế, cuộc * Xã hội.khủng khoảng này có ảnh hưởng gì đến XH Việt - Đời sống mọi giai cấp tầngNam? lớp đều bị ảnh hưởng.GV: nhấn mạnh nội dung phần chữ nhỏ sgk/72(Nhân dân lao động-> đóng cửa hiệu)? Qua đây em có nhận xét gì về tác động của cuộckhủng khoảng kinh tế thế giới đối với kinh tế, xãhội Việt Nam.- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã ảnhhưởng đến nền kinh tế, xã hội VN nặng nề.GV: Bên cạnh những ảnh hưởng của cuộc khủnhhoảng kinh tế thế giới lúc này nhân dân VN cònphải chịu những hậu quả nặng nề của thiên tai :hạn hán, lũ lụt…? Trong khi các tầng lớp NDVN điêu đứng vì nạnkhủng hoảng và thiên tai thì thực dân Pháp đã thi * TD Pháp:hành những chính sách gì? - Tăng sưu thuế.GV: Trong thời gian này sưu thuế tăng gấp 2->3 - Đẩy mạnh khủng bố, đàn áp.lần, nhất là sau khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) TDPđẩy mạnh chính sách khủng bố hòng dập tắtphong trào đấu tranh của ND ta. Năm 1930 ở NamKỳ có 1700 người bị kết án trong đó hơn 400 ánđại hình. => Làm cho tinh thần cách? Sự đàn áp của thực dân Pháp đã tác động nh ư mạng của nhân dân càng lênthế nào đến thái độ của nhân dân ta ? cao.GV: Đúng vào lúc đó Đảng cộng sản VN ra đời đãkịp thời lãnh đạo ND ta đứng lên đấu tranh trong II. Phong trào cách mạngcác phong trào đấu tranh đó nổi bật lên phong trào 1930 - 1931 với đỉnh cao XôCM 1930-1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ tĩnh. Viết Nghệ Tĩnh.? Theo em, những nguyên nhân cơ bản nào dẫn - Từ tháng 2 đến tháng 5/1930:đến sự bùng nổ phong trào đấu tranh của công diễn ra nhiều cuộc đấu tranhnhân, nông dân những năm 1930 - 1931. của công nhân và nông dân.? Phong trào cách mạng 1930 - 1931 có thể chialàm mấy đợt.- Phong trào cách mạng 1930 - 1931 chia 2 đợt.- GV dùng lược đồ: Phong trào cách mạng VN1930 - 1931.? Em hãy tường thuật tóm tắt phong trào cáchmạng VN từ tháng 2 đến trước 1/5/ 1930. - GV dẫn chứng chứng minh: * Phong trào công nhân: + 2/ 1930: 3.000 công nhân đồn điền cao suPhú Riềng bãi công. + 4/ 1930: 4.000 công nhân diệt Nam Định bãicông. + Tiếp đó là công nhân nhà máy Diêm, nhàmáy cưa Bến Thuỷ, hãng dầu nhà Bè..... đấu tranh. => Họ đòi tăng lương, giảm giờ làm, chốngđánh đậ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: