Danh mục

Giáo án Lịch sử lớp 6 : Tên bài dạy : CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 177.56 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức - Sau khi xã hội nguyên thủy tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời. - Những nhà nước đầu tiên ra đời ở phương Đông là Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc ( từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN ). - Nền tảng kinh tế: Nông nghiệp. - Thể chế nhà nuớc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Lịch sử lớp 6 : Tên bài dạy : CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNGA/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:1/ Kiến thức - Sau khi xã hội nguyên thủy tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nước ra đời. - Những nhà nước đầu tiên ra đời ở phương Đông là Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc ( từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN ). - Nền tảng kinh tế: Nông nghiệp. - Thể chế nhà nuớc: Quân chủ chuyên chế.2/ Tư tưởng - Học sinh cần hiểu được: Xã hội cổ đại phát triển cao hơn xã hộinguyên thủy, xã hội này có sự bất bình đẳng, phân chia giai cấp, phânbiệt giàu nghèo, đó là nhà nước Quân chủ chuyên chế. 3/ Kĩ năng - Quan sát tranh ảnh và hiện vật, rút ra những nhận xét cần thiết. B/Thiết bị dạy học: -Bảng phụ –Bản đồ quốc gia cổ đại phương đông. C/Các họat động dạy và học: 1/ Kiểm tra bài cũ :( TG ) 4 Phút - Hãy cho biết con người đã xuất hiện như thế nào ? - Hãy cho biết vì sao xã hội nguyên thủy tan rã ? 2/ Bài mới * Về sự hình thành nhà nước trên thế giới vào thời kì cổ đại thì các quốc gia cổ đại phương Đông được coi là các quốc gia hình thành sớm nhất……TG Hoạt Động GV-HS Thầy và Trò Ghi Bảng15 GV: Dùng lược đồ các gia cổ đại ( 1/ Các quốc gia cổ đại hình 10 SGK) Phương Đông được hình Giới thiệu cho HS rõ các quốc gia thành ở đâu và từ bao giờ? này là Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ,Trung Quốc.HS: Xem xong bản đồ.GV: Đặt câu hỏi, hướng dẫn cácem nhận xét. _ Các quốc gia này đều hình thành ở lưu vực những con sông lớn : Sông Nin ( Ai Cập ); sông Trường Giang và Hoàng Hà (Trung Quốc); sông Ấn, sông Hằng (Ấn Độ). - Đó là những vùng đất đai màu mỡ, phì nhiêu, đủ nướcGV: Hướng dẫn HS xem hình 8 tưới quanh năm để trồng lúa nước.SGK. + Hình trên : người nông dân đập lúa + Hình dưới : người nông dân cắt lúa. GV : Để chống lũ lụt, ổn định sản xuất nông dân phải làm gì? HS: Họ đắp đê, làm thủy lợi. GV: Khi sản xuất phát triển, lúa gạo nhiều, của cải dư thừa sẽ dẫn đến tình trạng gì? GV: Hướng dẫn HS trả lời + Xã hội xuất hiện tư hữu. + Có sự phân biệt giàu nghèo. + Xã hội phân chia giai cấp. + Nhà nước ra đời. - Các quốc gia cổ đại Phương10 GV: Kết luận Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV, đầu thiên niên kỉ III TCN. - Đó là những quốc gia xuất GV: Gọi HS đọc trang 8 SGK và hiện sớm nhất trong lịch sử sau đó đặt câu hỏi? loài người. - Kinh tế chính của các quốc gia cổ 2/ Xã hội cổ đại Phươngđại Phương Đông là gì? Ai là Đông bao gồm những tầngngười tạo ra của cải vật chất nuôi lớp nào?sống xã hội?HS: + Kinh tế nông nghiệp làchính. + Nông dân là người nuôi sống xã hội.GV: Nông dân canh tác thế nào?HS: Họ nhận ruộng của công xã (gần như làng, xã ngày nay) cày cấyvà nộp một phần thu hoạch choquý tộc ( vua, quan, chúa đất) vàthực hiện chế độ lao dịch nặng nề (lao động bắt buộc phục vụ khôngcông cho quý tộc và chúa đất).GV: Ngoài quý tộc và nông dân ,xã hội cổ đại Phương Đông còntầng lớp nào hầu hạ, phục dịch vua,quan, quý tộc?HS: Nô lệ, cuộc sống của họ rất - Xã hội cổ đại phương Đôngcực khổ. gồm có 2 tầng lớpGV: Kết luận + Thống trị: quý tộc ( vua,GV: Nô lệ sống khốn khổ như vậy, quan, chúa đất).họ có cam chịu không? + Bị trị: gồm có nông dânHS: Không, họ đã vùng lên đấu và nô lệ ( nô lệ có thân phận thấp hèn nhất xã hội).tranh.GV: Gọi HS đọc 1 đoạn trang 12SGK mô tả về những cuộc đấutranh đầu tiên của nô lệ. Sau đóGV hướng dẫn HS trả lời + Nô lệ khốn khổ, họ đã nhiều lần nổi day đấu tranh. + Năm 2300 TCN nô lệ nổi day ở La – gát ( Lưỡng Hà).-Năm 1750 TCN, nô lệ và dânnghèo ở Ai Cập đã nổi day, cướp phá, đốt cháy cung điện. GV: Nô lệ nổi dậy, giai cấp thống trị đã làm gì để ổn định xã hội? GV: Hướng dẫn các em xem hình 9 SGK, giải thích bức tranh và10 hướng dẫn HS trả lời. + Tầng lớp thống trị đàn áp dân chúng và cho ra đời bộ luật khắc nghiệt, mà điển hình là luật Hammurabi ( khắc đá). GV: Kết luận GV: Gọi một HS đọc trang 13 - Luật Hammurabi là bộ lu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: