GIÁO ÁN LÝ: BÀI 23 : SỰ PHẢN XẠ SÓNG SÓNG DỪNG
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.86 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bố trí được TN để tạo ra sóng dừng trên dây. Nhận biết được hiện tượng sóng dừng. Giải thích được sự tạo thànhsóng dừng. Nêu được điều kiện để có sóng dừng trên dây đàn hồi. Áp dụng hiện tượng sóng dừng để tính vận tốc truyền sóng trên dâyđàn hồi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN LÝ: BÀI 23 : SỰ PHẢN XẠ SÓNG SÓNG DỪNGTiết 28 : BÀI 23 : SỰ PHẢN XẠ SÓNG SÓNG DỪNGI / MỤC TIÊU : Bố trí được TN để tạo ra sóng dừng trên dây. Nhận biết được hiện tượng sóng dừng. Giải thích được sự tạo thànhsóng dừng. Nêu được điều kiện để có sóng dừng trên dây đàn hồi. Áp dụng hiện tượng sóng dừng để tính vận tốc truyền sóng trên dâyđàn hồi.II / CHUẨN BỊ : Một dây lò xo mềm đường kính vòng lò xo khoảng 5cm, có thể kéo dãndài 2m. Một cần rung có tần số ổn định. Một sợi dây chun tiết diện đều, đường kính khoảng 1mm, dài 1m, một đầubuộc một quả nặng 20g vắt qua một ròng rọc.III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viênHoạt động 1 :HS : Quan sát thí nghiệm. GV : Ta cầm đầu A của dây đưa lên đưa xuống gây ra một biến dạng trên dây.HS : Ngược với lúc đầu. GV : So sánh chiều biến dạng của dây Nêu nhận xét ? GV : So sánh chiều chuyển động củaHS : Ngược với lúc đầu. sóng trước và sau khi gặp đầu cố định ? Nêu nhận xét ?HS : Nêu định nghĩa. GV : Sóng tới là gì ?HS : Nêu định nghĩa. GV : Sóng phản xạ là gì ?HS : Sóng phản xạ có cùng tần số vàbước sóng với sóng tới. Nếu đầuphản xạ cố định thì sóng phản xạ GV : Nêu nhận xét tổng quát ?ngược pha với sóng tới.Hoạt động 2 :HS : Quan sát thí nghiệm.HS : Những điểm đứng yên. GV : GV trình bày thí nghiệm tạo ra sóng dừng. Hình 23.2 hoặc HìnhHS : Những điểm dao động với biên 23.5.độ cực đại. GV : Yêu cầu HS mô tả hiện tượng :HS : Cách đều nhau. chỉ ra những điểm nút, điểm bụng và so sánh khoảng cách giữa hai nút,Hoạt động 3 : hai bụng liên tiếp.HS : Phương trình sóng tại nguồn ? GV :Hướng dẫn HS lập phươngHS : Phương trình sóng tới tại M ? trình cho sóng tới và sóng phản xạ ?HS : Phương trình sóng phản xạ tại GV : Hướng dẫn học sinh lậpM? phương trình sóng tổng hợp tại M ? GV : Phân tích phương trình củaHS : d = k . 2 sóng tổng hợp để xác định những điểm nút ? 1 HS : d = k 22 GV : Phân tích phương trình của sóng tổng hợp để xác định những điểm bụng ?Hoạt động 4 :HS : Hai nút. GV : Đối với sợi dây có hai đầu cố định hay một đầu dây cố định và một đầu dây dao động với biên độ nhỏ thìHS : Một nửa bước sóng. khi có sóng dừng hai đầu dây là nút hay bụng ? GV : Khoảng cách giữa hai nút liênHS : Một số nguyên lần nửa bước tiếp bằng bao nhiêu ?sóng. GV : Chiều dài của dây bằng bao nhiêu ? HS : = n . GV : Viết biểu thức ? 2Hoạt động 5 : GV : Đối với sợi dây có một đầu tựHS : Bụng sóng. do thì khi có sóng dừng đầu tự do của dây là nút hay bụng ?HS : Một số bán nguyên nửa bước GV : Chiều dài của dây bằng baosóng. nhiêu ? GV : Viết biểu thức ? 1HS : = n 22 Hoạt động 6 : GV : Hướng dẫn HS vận dụng kiếnHS : Giải bài tập ví dụ. thức về hiện tượng sóng dừng để đo vận tốc truyền sóng trên dây.HS : Nêu ứng dụng.IV / NỘI DUNG :1. Sự phản xạ sóng. Sóng đang truyền trong một môi trường mà gặp vật cản thì bị phản xạ. Sóng phản xạ có cùng tần số và bước sóng với sóng tới. Nếu vật cản cố định (đầu phản xạ cố định) thì sóng phản xạ ngược phavới sóng tới (đổi chiều).2. Sóng dừng Sóng tới và sóng phản xạ, nếu truyền theo cùng một phương có thểgiao thoa với nhau và tạo thành một hệ sóng dừng. Sóng dừng là sóng có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN LÝ: BÀI 23 : SỰ PHẢN XẠ SÓNG SÓNG DỪNGTiết 28 : BÀI 23 : SỰ PHẢN XẠ SÓNG SÓNG DỪNGI / MỤC TIÊU : Bố trí được TN để tạo ra sóng dừng trên dây. Nhận biết được hiện tượng sóng dừng. Giải thích được sự tạo thànhsóng dừng. Nêu được điều kiện để có sóng dừng trên dây đàn hồi. Áp dụng hiện tượng sóng dừng để tính vận tốc truyền sóng trên dâyđàn hồi.II / CHUẨN BỊ : Một dây lò xo mềm đường kính vòng lò xo khoảng 5cm, có thể kéo dãndài 2m. Một cần rung có tần số ổn định. Một sợi dây chun tiết diện đều, đường kính khoảng 1mm, dài 1m, một đầubuộc một quả nặng 20g vắt qua một ròng rọc.III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viênHoạt động 1 :HS : Quan sát thí nghiệm. GV : Ta cầm đầu A của dây đưa lên đưa xuống gây ra một biến dạng trên dây.HS : Ngược với lúc đầu. GV : So sánh chiều biến dạng của dây Nêu nhận xét ? GV : So sánh chiều chuyển động củaHS : Ngược với lúc đầu. sóng trước và sau khi gặp đầu cố định ? Nêu nhận xét ?HS : Nêu định nghĩa. GV : Sóng tới là gì ?HS : Nêu định nghĩa. GV : Sóng phản xạ là gì ?HS : Sóng phản xạ có cùng tần số vàbước sóng với sóng tới. Nếu đầuphản xạ cố định thì sóng phản xạ GV : Nêu nhận xét tổng quát ?ngược pha với sóng tới.Hoạt động 2 :HS : Quan sát thí nghiệm.HS : Những điểm đứng yên. GV : GV trình bày thí nghiệm tạo ra sóng dừng. Hình 23.2 hoặc HìnhHS : Những điểm dao động với biên 23.5.độ cực đại. GV : Yêu cầu HS mô tả hiện tượng :HS : Cách đều nhau. chỉ ra những điểm nút, điểm bụng và so sánh khoảng cách giữa hai nút,Hoạt động 3 : hai bụng liên tiếp.HS : Phương trình sóng tại nguồn ? GV :Hướng dẫn HS lập phươngHS : Phương trình sóng tới tại M ? trình cho sóng tới và sóng phản xạ ?HS : Phương trình sóng phản xạ tại GV : Hướng dẫn học sinh lậpM? phương trình sóng tổng hợp tại M ? GV : Phân tích phương trình củaHS : d = k . 2 sóng tổng hợp để xác định những điểm nút ? 1 HS : d = k 22 GV : Phân tích phương trình của sóng tổng hợp để xác định những điểm bụng ?Hoạt động 4 :HS : Hai nút. GV : Đối với sợi dây có hai đầu cố định hay một đầu dây cố định và một đầu dây dao động với biên độ nhỏ thìHS : Một nửa bước sóng. khi có sóng dừng hai đầu dây là nút hay bụng ? GV : Khoảng cách giữa hai nút liênHS : Một số nguyên lần nửa bước tiếp bằng bao nhiêu ?sóng. GV : Chiều dài của dây bằng bao nhiêu ? HS : = n . GV : Viết biểu thức ? 2Hoạt động 5 : GV : Đối với sợi dây có một đầu tựHS : Bụng sóng. do thì khi có sóng dừng đầu tự do của dây là nút hay bụng ?HS : Một số bán nguyên nửa bước GV : Chiều dài của dây bằng baosóng. nhiêu ? GV : Viết biểu thức ? 1HS : = n 22 Hoạt động 6 : GV : Hướng dẫn HS vận dụng kiếnHS : Giải bài tập ví dụ. thức về hiện tượng sóng dừng để đo vận tốc truyền sóng trên dây.HS : Nêu ứng dụng.IV / NỘI DUNG :1. Sự phản xạ sóng. Sóng đang truyền trong một môi trường mà gặp vật cản thì bị phản xạ. Sóng phản xạ có cùng tần số và bước sóng với sóng tới. Nếu vật cản cố định (đầu phản xạ cố định) thì sóng phản xạ ngược phavới sóng tới (đổi chiều).2. Sóng dừng Sóng tới và sóng phản xạ, nếu truyền theo cùng một phương có thểgiao thoa với nhau và tạo thành một hệ sóng dừng. Sóng dừng là sóng có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 121 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 55 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 54 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 47 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 47 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 43 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 42 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 39 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 38 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 36 0 0