GIÁO ÁN LÝ: BÀI 29 - 30. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.88 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiểu cấu tạo của mạch dao động LC và khái niệm dao động điện từ. Thiết lập của công thức về dao động điện từ riêng của mạch LC (cácbiểu thức phụ thuộc thời gian của điện tích, cường độ dòng điện, hiệu điện thế, năng lượng điện từ)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN LÝ: BÀI 29 - 30. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪTiết 37 + 38 : BÀI 29 30 : DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪI / MỤC TIÊU : Hiểu cấu tạo của mạch dao động LC và khái niệm dao động điện từ. Thiết lập của công thức về dao động điện từ riêng của mạch LC (cácbiểu thức phụ thuộc thời gian của điện tích, cường độ dòng điện, hiệu điệnthế, năng lượng điện từ) Hiểu nguyên nhân làm tắt dần dao động và nguyên tắc tạo ra dao độngduy trì. Hiểu sự tương tự điện cơ.II / CHUẨN BỊ :1 / Giáo viên :Vẽ trên giấy khổ lớn Hình 29.1b và hình minh họa dao động điện từ tắt dần(hình 29.5 SGK)2 / Học sinh : Ôn lại dao động cơ học ( Dao động cơ học, dao động tắt dần, dao độngduy trì ). Ôn lại định luật Ôm cho các loại mạch điện, năng lượng tụ điện tích điện (năng lượng điện trường) và năng lượng ống dây có dòng điện (năng lượng từtrường )III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viênHoạt động 1 :HS : Điện trường. GV : Khi một tụ điện tích điện thì nó năng lượng gì ? GV : Khi một cuộn cảm mang dòngHS : Từ trường. điện thì nó tích lũy năng lượng gì ? GV : Quan sát hình 29.1a và nêuHS : Là mạch điện khép kín gồm một định nghĩa mạch dao động ?tụ điện có điện dung C và một cuộndây thuần cảm có độ tự cảm L. GV : Nếu ban đầu ta tích điện cho tụ điện C thì trong mạch giữa hai bản tụ điện xuất hiện cái gì ?HS : Hiệu điện thế GV : Khi nối tụ điện với cuộn dây LHS : Tụ điện sẽ phóng điện và tạo thì xuất hiện tượng gì ?nên dòng điện. GV : Dòng điện này có đặc điểm gìHS : Biến thiên tuần hoàn. ?HS : Biến thiên tuần hoàn. GV : Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây và giữ hai bản tụ điện có đặc điểm gì ?Hoạt động 2 : dqHS : i = =q’ GV : Em hãy cho biết biểu thức dt cường độ dòng điện qua mạch ? diHS : e = L dt GV : Em hãy cho biết biểu thức suất điện động tự cảm ?HS : uAB = e – r.i = e GV : Em hãy cho biết biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch ? qHS : uAB = GV : Em hãy cho biết biểu thức c hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện ? 1HS : q” + .q = 0 LC GV : Hướng dẫn học sinh biến đổi để dẫn tới phương trình vi phân bậc 2?HS : q = qocos(t + ) GV : Giới thiệu nghiệm của phương trình vi phân bậc 2 ?HS : Nêu định nghiõa dao động diện GV : Dao động diện từ là gì ?từ ? GV : Viết công thức chu kỳ và tần 2 và f = số dao động riêng của dao động điệnHS : T = 2 LC từ tự do của mạch dao động LC ?1 1 T 2 LC GV : Em hãy cho biết biểu thức năng lượng điện trường ( WC ) tíchHoạt động 3 : lũy trong tụ điện được xác định như 2 1 q 2 qo thế nào ? cos2 (t + )HS : WC = 2 C 2C GV : Em hãy cho biết biểu thức q2 1HS : WL = Li 2 o sin2(t + ) năng lượng từ trường ( WL ) tích lũy 2 2C trong cuộn cảm được xác định như 2 thế nào ? qoHS : W = WC + WL = =const 2C GV : Em hãy cho biết biểu thứcHS : Trong quá trình dao động điện năng lượng điện từ của mạch daotừ, có sự chuyển đổi từ năng lượng động ?điện trường thành năng lượng từtrường và ngược lại, nhưng tổng củachúng thì không đổi. GV : Nêu nhận xét ?Hoạt động 4 :HS : Nêu kết luận. GV : Dao động điện từ tắt dần là gìHS : Nêu kết luận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN LÝ: BÀI 29 - 30. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪTiết 37 + 38 : BÀI 29 30 : DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪI / MỤC TIÊU : Hiểu cấu tạo của mạch dao động LC và khái niệm dao động điện từ. Thiết lập của công thức về dao động điện từ riêng của mạch LC (cácbiểu thức phụ thuộc thời gian của điện tích, cường độ dòng điện, hiệu điệnthế, năng lượng điện từ) Hiểu nguyên nhân làm tắt dần dao động và nguyên tắc tạo ra dao độngduy trì. Hiểu sự tương tự điện cơ.II / CHUẨN BỊ :1 / Giáo viên :Vẽ trên giấy khổ lớn Hình 29.1b và hình minh họa dao động điện từ tắt dần(hình 29.5 SGK)2 / Học sinh : Ôn lại dao động cơ học ( Dao động cơ học, dao động tắt dần, dao độngduy trì ). Ôn lại định luật Ôm cho các loại mạch điện, năng lượng tụ điện tích điện (năng lượng điện trường) và năng lượng ống dây có dòng điện (năng lượng từtrường )III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viênHoạt động 1 :HS : Điện trường. GV : Khi một tụ điện tích điện thì nó năng lượng gì ? GV : Khi một cuộn cảm mang dòngHS : Từ trường. điện thì nó tích lũy năng lượng gì ? GV : Quan sát hình 29.1a và nêuHS : Là mạch điện khép kín gồm một định nghĩa mạch dao động ?tụ điện có điện dung C và một cuộndây thuần cảm có độ tự cảm L. GV : Nếu ban đầu ta tích điện cho tụ điện C thì trong mạch giữa hai bản tụ điện xuất hiện cái gì ?HS : Hiệu điện thế GV : Khi nối tụ điện với cuộn dây LHS : Tụ điện sẽ phóng điện và tạo thì xuất hiện tượng gì ?nên dòng điện. GV : Dòng điện này có đặc điểm gìHS : Biến thiên tuần hoàn. ?HS : Biến thiên tuần hoàn. GV : Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây và giữ hai bản tụ điện có đặc điểm gì ?Hoạt động 2 : dqHS : i = =q’ GV : Em hãy cho biết biểu thức dt cường độ dòng điện qua mạch ? diHS : e = L dt GV : Em hãy cho biết biểu thức suất điện động tự cảm ?HS : uAB = e – r.i = e GV : Em hãy cho biết biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch ? qHS : uAB = GV : Em hãy cho biết biểu thức c hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện ? 1HS : q” + .q = 0 LC GV : Hướng dẫn học sinh biến đổi để dẫn tới phương trình vi phân bậc 2?HS : q = qocos(t + ) GV : Giới thiệu nghiệm của phương trình vi phân bậc 2 ?HS : Nêu định nghiõa dao động diện GV : Dao động diện từ là gì ?từ ? GV : Viết công thức chu kỳ và tần 2 và f = số dao động riêng của dao động điệnHS : T = 2 LC từ tự do của mạch dao động LC ?1 1 T 2 LC GV : Em hãy cho biết biểu thức năng lượng điện trường ( WC ) tíchHoạt động 3 : lũy trong tụ điện được xác định như 2 1 q 2 qo thế nào ? cos2 (t + )HS : WC = 2 C 2C GV : Em hãy cho biết biểu thức q2 1HS : WL = Li 2 o sin2(t + ) năng lượng từ trường ( WL ) tích lũy 2 2C trong cuộn cảm được xác định như 2 thế nào ? qoHS : W = WC + WL = =const 2C GV : Em hãy cho biết biểu thứcHS : Trong quá trình dao động điện năng lượng điện từ của mạch daotừ, có sự chuyển đổi từ năng lượng động ?điện trường thành năng lượng từtrường và ngược lại, nhưng tổng củachúng thì không đổi. GV : Nêu nhận xét ?Hoạt động 4 :HS : Nêu kết luận. GV : Dao động điện từ tắt dần là gìHS : Nêu kết luận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 113 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 43 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 42 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 41 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 41 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 37 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 37 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 33 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2
72 trang 31 0 0