GIÁO ÁN LÝ: Tiết 72. LUYỆN TẬP
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.68 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua bài học, HS cần nắm được: 1)Về kế thức: Nắm được các số đặc trưng của 1 mẫu số liệu. 2)Về kỹ năng: Thành thục cách tính các số đặc trưng bằng tay và bằng MTBT. 3)Về tư duy: Hiểu được ý nghĩa của các số trên. 4)Về thái độ: - Cẩn thận chính xác. - Hiểu được các ứng dụng của thống kê trong thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN LÝ: Tiết 72. LUYỆN TẬP Tiết 72 LUYỆN TẬPI)Mục tiêu:Qua bài học, HS cần nắm được: 1)Về kế thức: Nắm được các số đặc trưng của 1 mẫu số liệu. 2)Về kỹ năng: Thành thục cách tính các số đặc trưng bằng tay vàbằng MTBT. 3)Về tư duy: Hiểu được ý nghĩa của các số trên. 4)Về thái độ: - Cẩn thận chính xác. - Hiểu được các ứng dụng của thống kê trong thực tế.II) Chuẩn bị: 1)Kiến thức phục vụ bài mới: Các kiến thức đã học. 2) Phương tiện:MTBT, câu hỏi trắc nghiệm khách quan.III) Phương pháp: Đàm thoại kết hợp nêu vấn đề.IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:Hoạt động 1:Ôn tập các kiến thức cơ bản đã học (GV nêu câu hỏi và yêucầu HS trả lời tại chỗ).Câu hỏi 1:Số trung bình là gì? Viết công thức .Câu hỏi 2:Nếu mẫu số liệu được cho dưới dạng bảng phân bố tần số thìSTB được tính như thế nào?Câu hỏi 3: Khi nào thì ta dùng đến khái niệm giá trị đại diện của 1 lớp?Viếtcông thức tính STB trong trường hợp này?Câu hỏi 4:Nêu cách xác định số trung vị?Câu hỏi 5:Nêu mối quan hệ giữa STB và số trung vị?Câu hỏi 6:Mốt là gì?Câu hỏi 7: Hãy phát biểu khái niệm phương sai và độ lệch chuẩn.Câu hỏi 8:Nêu ý nghĩa của độ lệch chuẩn?Câu hỏi 9:Sử dụng MTBT ta có thể tính trực tiếp được những số đặc trưngnào?Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm,(chia lớp thành 6 nhóm, 7hs/nhóm), giảicác câu hỏi trắc nghiệm sau:Câu 1: Điền vào các chỗ trống ..... để được các khẳng định đúng : Khi các số liệu trong mẫu không có sự chênh lệch quá lớn thì số ....vàsố .... xấp xỉ nhau.(số trung bình và số trung vị)Câu 2: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau về số trung bình x : A. Số trung bình x đại diện tốt nhất cho các số liệu trong mẫu. B. Một nữa số liệu trong mẫu lớn hơn hoặc bằng x . (B). Số trung bình x bị ảnh hưởng bởi các giá trị quá lớn hoặc quá bé. D. Đơn vị của x không cùng đơn vị với các số liệu trong mẫu.Câu 3: Các công thức sau đúng hay sai? (Khoanh tròn vào chữ Đ hoặc Stương ứng). n (x x) = 0 (Đ) S 1) i i 1 n (x Me) = 0 Đ (S) (Me : số 2) i i 1trung vị).Câu 4: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau về mốt M0 : A. Một mẫu số liệu có duy nhất 1 mốt. (B). Một mẫu số liệu có thể có 1 hay nhiều mốt. C. Tồn tại 1 mẫu số liệu không có mốt. D. Trong một mẫu số liệu ta luôn luôn có M0 > Me.(Me:số trung vị)Câu 5: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau về tần số: A. Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu được gọi là tầnsố của giá trị đó. B. Kích thước của mẫu bằng tổng các tần số (C).Tần số của 1 giá trị không nhất thiết là 1 số nguyên dương. D. Tần suất của 1 giá trị không nhất thiết là 1 số nguyên dương.Câu 6: Cho mẫu số liệu kích thước N dưới dạng bảng tần số ghép lớp.Khiđó: A. Tổng tần số của các lớp bằng .....(kích thước N của mẫu). B. Trung điểm xi của đoạn (hay nửa khoảng) ứng với lớp thứ i là....(giá trị đại diện của lớp đó).Câu 7: Chọn phương án đúng trong các phương án sau: Độ lệch chuẩn đo mức độ phân tán của các số liệu trong mẫu quanh: A. Số mốt. B. Số trung vị. (C). Số trung bình. D. Phương sai.Câu 8: Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau về phương sai: A. Phương sai luôn luôn là 1 số dương. B. Phương sai là bình phương của độ lệch chuẩn. C. Phương sai càng lớn thì độ phân tán của các giá trị quanh số trungbình càng lớn. (D).Phương sai luôn luôn lớn hơn độ lệch chuẩn. * Từng nhóm cử đại diện lên trình bày, các nhóm khác theo dõi,nhận xét ** Giáo viên chỉnh sửa, góp ý, nhận xét.Hoạt động 3: Làm các bài tập 12,13,14,15 trang 178,179. Học sinh làm việctheo nhóm, chia lớp thành 11 nhóm, 4hs/nhóm.(Các bài tập này dễ dàngđược giải quyết bằng MTBT vì thế, thao tác và chu trình bấm máy được chútrọng đặc biệt). Hoạt động của Hoạt động của GV Tóm tắt ghi bảng HS* Thực hiện yêu ** Chia lớp thành 12/178.Ta có thể sắp xếp lãi hàngcầu của GV 11 nhóm, 4hs/nhóm, tháng theo thứ tự sau: giao nhiệm vụ. 12; 13; 13; 14; 15; 15; 16; 17; 17; 18; 18; 20. ** Với các số liệu Từ đó có:* Sắp thứ tự các đã cho trong mẫu, tasố liệu Me = (15 + 16)/2 có thể tính ngay số trung vị được = 15,5 không? Vậy phải Để tính các số đặc trưng khác ta sử làm gì trước hết? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN LÝ: Tiết 72. LUYỆN TẬP Tiết 72 LUYỆN TẬPI)Mục tiêu:Qua bài học, HS cần nắm được: 1)Về kế thức: Nắm được các số đặc trưng của 1 mẫu số liệu. 2)Về kỹ năng: Thành thục cách tính các số đặc trưng bằng tay vàbằng MTBT. 3)Về tư duy: Hiểu được ý nghĩa của các số trên. 4)Về thái độ: - Cẩn thận chính xác. - Hiểu được các ứng dụng của thống kê trong thực tế.II) Chuẩn bị: 1)Kiến thức phục vụ bài mới: Các kiến thức đã học. 2) Phương tiện:MTBT, câu hỏi trắc nghiệm khách quan.III) Phương pháp: Đàm thoại kết hợp nêu vấn đề.IV) Tiến trình bài học và các hoạt động:Hoạt động 1:Ôn tập các kiến thức cơ bản đã học (GV nêu câu hỏi và yêucầu HS trả lời tại chỗ).Câu hỏi 1:Số trung bình là gì? Viết công thức .Câu hỏi 2:Nếu mẫu số liệu được cho dưới dạng bảng phân bố tần số thìSTB được tính như thế nào?Câu hỏi 3: Khi nào thì ta dùng đến khái niệm giá trị đại diện của 1 lớp?Viếtcông thức tính STB trong trường hợp này?Câu hỏi 4:Nêu cách xác định số trung vị?Câu hỏi 5:Nêu mối quan hệ giữa STB và số trung vị?Câu hỏi 6:Mốt là gì?Câu hỏi 7: Hãy phát biểu khái niệm phương sai và độ lệch chuẩn.Câu hỏi 8:Nêu ý nghĩa của độ lệch chuẩn?Câu hỏi 9:Sử dụng MTBT ta có thể tính trực tiếp được những số đặc trưngnào?Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm,(chia lớp thành 6 nhóm, 7hs/nhóm), giảicác câu hỏi trắc nghiệm sau:Câu 1: Điền vào các chỗ trống ..... để được các khẳng định đúng : Khi các số liệu trong mẫu không có sự chênh lệch quá lớn thì số ....vàsố .... xấp xỉ nhau.(số trung bình và số trung vị)Câu 2: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau về số trung bình x : A. Số trung bình x đại diện tốt nhất cho các số liệu trong mẫu. B. Một nữa số liệu trong mẫu lớn hơn hoặc bằng x . (B). Số trung bình x bị ảnh hưởng bởi các giá trị quá lớn hoặc quá bé. D. Đơn vị của x không cùng đơn vị với các số liệu trong mẫu.Câu 3: Các công thức sau đúng hay sai? (Khoanh tròn vào chữ Đ hoặc Stương ứng). n (x x) = 0 (Đ) S 1) i i 1 n (x Me) = 0 Đ (S) (Me : số 2) i i 1trung vị).Câu 4: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau về mốt M0 : A. Một mẫu số liệu có duy nhất 1 mốt. (B). Một mẫu số liệu có thể có 1 hay nhiều mốt. C. Tồn tại 1 mẫu số liệu không có mốt. D. Trong một mẫu số liệu ta luôn luôn có M0 > Me.(Me:số trung vị)Câu 5: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau về tần số: A. Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu được gọi là tầnsố của giá trị đó. B. Kích thước của mẫu bằng tổng các tần số (C).Tần số của 1 giá trị không nhất thiết là 1 số nguyên dương. D. Tần suất của 1 giá trị không nhất thiết là 1 số nguyên dương.Câu 6: Cho mẫu số liệu kích thước N dưới dạng bảng tần số ghép lớp.Khiđó: A. Tổng tần số của các lớp bằng .....(kích thước N của mẫu). B. Trung điểm xi của đoạn (hay nửa khoảng) ứng với lớp thứ i là....(giá trị đại diện của lớp đó).Câu 7: Chọn phương án đúng trong các phương án sau: Độ lệch chuẩn đo mức độ phân tán của các số liệu trong mẫu quanh: A. Số mốt. B. Số trung vị. (C). Số trung bình. D. Phương sai.Câu 8: Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau về phương sai: A. Phương sai luôn luôn là 1 số dương. B. Phương sai là bình phương của độ lệch chuẩn. C. Phương sai càng lớn thì độ phân tán của các giá trị quanh số trungbình càng lớn. (D).Phương sai luôn luôn lớn hơn độ lệch chuẩn. * Từng nhóm cử đại diện lên trình bày, các nhóm khác theo dõi,nhận xét ** Giáo viên chỉnh sửa, góp ý, nhận xét.Hoạt động 3: Làm các bài tập 12,13,14,15 trang 178,179. Học sinh làm việctheo nhóm, chia lớp thành 11 nhóm, 4hs/nhóm.(Các bài tập này dễ dàngđược giải quyết bằng MTBT vì thế, thao tác và chu trình bấm máy được chútrọng đặc biệt). Hoạt động của Hoạt động của GV Tóm tắt ghi bảng HS* Thực hiện yêu ** Chia lớp thành 12/178.Ta có thể sắp xếp lãi hàngcầu của GV 11 nhóm, 4hs/nhóm, tháng theo thứ tự sau: giao nhiệm vụ. 12; 13; 13; 14; 15; 15; 16; 17; 17; 18; 18; 20. ** Với các số liệu Từ đó có:* Sắp thứ tự các đã cho trong mẫu, tasố liệu Me = (15 + 16)/2 có thể tính ngay số trung vị được = 15,5 không? Vậy phải Để tính các số đặc trưng khác ta sử làm gì trước hết? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 122 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 55 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 54 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 48 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 47 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 43 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 42 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 40 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 38 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 37 0 0