GIÁO ÁN LÝ: Tiết 81. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CÁC GÓC (CUNG) CÓ LIÊN QUAN ĐẶC BIỆT
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 171.79 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biết dùng hình vẽ để tìm và nhớ được các công thức về giá trị lượng giác của các góc (cung) có liên quan đặc biệt và sử dụng được chúng. 2. Về kĩ năng: + Khi dùng bảng tính để tính gần đúng các GTLG của các góc (cung) lượng giác tuỳ ý, biết đưa về xét góc với 0
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN LÝ: Tiết 81. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CÁC GÓC (CUNG) CÓ LIÊN QUAN ĐẶC BIỆT Tiết 81: GÍA TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CÁC GÓC (CUNG) CÓ LIÊN QUAN ĐẶC BIỆT I. Mục tiêu:Giúp học sinh:1. Về kiến thức:+ Biết dùng hình vẽ để tìm và nhớ được các công thức về giá trị lượng giác của các góc (cung) cóliên quan đặc biệt và sử dụng được chúng.2. Về kĩ năng:+ Khi dùng bảng tính để tính gần đúng các GTLG của các góc (cung) lượng giác tuỳ ý, biết đưa vềxét góc với 0 /2 (thậm chí 0 /4)3. Về tư duy: biết qui lạ về quen, quan sát các hình vẽ để chứng minh được các công thức.4. Về thái độ: cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và chứng minh.II. Phương pháp giảng dạy:Gợi mở vấn đáp + hoạt động nhóm + trực quan bằng hình vẽ.III. Chuẩn bị: Bảng vẽ sẵn các hình từ 6.20 đến 6.24.IV. Các hoạt động và tiến trình bài dạy:A. Các hoạt động:+ Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ.+ Hoạt động 2: GTLG của hai góc đối nhau.+ Hoạt động 3: GTLG của hai góc hơn kém nhau .+ Hoạt động 4: GTLG của hai góc bù nhau.+ Hoạt động 5: GTLG của hai góc phụ nhau+ Hoạt động 6: GTLG của hai góc hơn kém nhau /2+ Hoạt động 7: Bài tập ứng dụng.+ Hoạt động 8: Củng cố.B. Tiến trình bài day:+Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng +GV: Vẽ hình và yêu cầu HS +HS: Trả lời x B trả lời câu hỏi sau: “Nhắc lại M K cos(Ou, Ov) = cos = x định nghĩa về các giá trị A A y lượng giác của một góc O H sin(Ou, Ov) = sin = y (cung) lượng giác?” B tan(Ou, Ov) = tan=sin/cos cot(Ou, Ov) = cot=cos/sin+Hoạt động 2: GTLG của hai góc đối nhau. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng +GV: Cho HS trả lời câu hỏi +HS: M và N đối xứng nhau 1. Hai góc đối nhau: H đối với Hình 6.20 qua Ox cos(–) = cos nên hoành độ của chúng bằng sin(–) = –sin nhau và tung độ của chúng đối nhau, do đó: cos(–) = cos tan(–) = –tan sin(–) = –sin cot (–) = –cot tan(–) = –tan cot (–) = –cot +GV: Kết luận và ghi công thức lên bảng.+Hoạt động 3: GTLG của hai góc hơn kém nhau . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng +GV: Cho HS trả lời câu hỏi +HS: M và N đối xứng nhau 2. Hai góc hơn kém nhau : H đối với Hình 6.21 qua O cos(+) = –cos nên hoành độ của chúng đối sin(+) = –sin nhau và tung độ của chúng đối nhau, do đó: cos(+) = –cos tan(+) = tan sin(+) = –sin cot (+) = cot tan(+) = tan +GV: Kết luận và ghi công cot (+) = cot thức lên bảng.+Hoạt động 4: GTLG của hai góc bù nhau. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng +GV: Cho HS trả lời câu hỏi +HS: M và N đối xứng nhau 3. Hai góc bù nhau: H đối với Hình 6.22 qua Oy sin(–) = sin nên hoành độ của chúng đối cos(–) = –cos nhau và tung độ của chúng bằng nhau, do đó: tan(–) = –tan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN LÝ: Tiết 81. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CÁC GÓC (CUNG) CÓ LIÊN QUAN ĐẶC BIỆT Tiết 81: GÍA TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA CÁC GÓC (CUNG) CÓ LIÊN QUAN ĐẶC BIỆT I. Mục tiêu:Giúp học sinh:1. Về kiến thức:+ Biết dùng hình vẽ để tìm và nhớ được các công thức về giá trị lượng giác của các góc (cung) cóliên quan đặc biệt và sử dụng được chúng.2. Về kĩ năng:+ Khi dùng bảng tính để tính gần đúng các GTLG của các góc (cung) lượng giác tuỳ ý, biết đưa vềxét góc với 0 /2 (thậm chí 0 /4)3. Về tư duy: biết qui lạ về quen, quan sát các hình vẽ để chứng minh được các công thức.4. Về thái độ: cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và chứng minh.II. Phương pháp giảng dạy:Gợi mở vấn đáp + hoạt động nhóm + trực quan bằng hình vẽ.III. Chuẩn bị: Bảng vẽ sẵn các hình từ 6.20 đến 6.24.IV. Các hoạt động và tiến trình bài dạy:A. Các hoạt động:+ Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ.+ Hoạt động 2: GTLG của hai góc đối nhau.+ Hoạt động 3: GTLG của hai góc hơn kém nhau .+ Hoạt động 4: GTLG của hai góc bù nhau.+ Hoạt động 5: GTLG của hai góc phụ nhau+ Hoạt động 6: GTLG của hai góc hơn kém nhau /2+ Hoạt động 7: Bài tập ứng dụng.+ Hoạt động 8: Củng cố.B. Tiến trình bài day:+Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng +GV: Vẽ hình và yêu cầu HS +HS: Trả lời x B trả lời câu hỏi sau: “Nhắc lại M K cos(Ou, Ov) = cos = x định nghĩa về các giá trị A A y lượng giác của một góc O H sin(Ou, Ov) = sin = y (cung) lượng giác?” B tan(Ou, Ov) = tan=sin/cos cot(Ou, Ov) = cot=cos/sin+Hoạt động 2: GTLG của hai góc đối nhau. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng +GV: Cho HS trả lời câu hỏi +HS: M và N đối xứng nhau 1. Hai góc đối nhau: H đối với Hình 6.20 qua Ox cos(–) = cos nên hoành độ của chúng bằng sin(–) = –sin nhau và tung độ của chúng đối nhau, do đó: cos(–) = cos tan(–) = –tan sin(–) = –sin cot (–) = –cot tan(–) = –tan cot (–) = –cot +GV: Kết luận và ghi công thức lên bảng.+Hoạt động 3: GTLG của hai góc hơn kém nhau . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng +GV: Cho HS trả lời câu hỏi +HS: M và N đối xứng nhau 2. Hai góc hơn kém nhau : H đối với Hình 6.21 qua O cos(+) = –cos nên hoành độ của chúng đối sin(+) = –sin nhau và tung độ của chúng đối nhau, do đó: cos(+) = –cos tan(+) = tan sin(+) = –sin cot (+) = cot tan(+) = tan +GV: Kết luận và ghi công cot (+) = cot thức lên bảng.+Hoạt động 4: GTLG của hai góc bù nhau. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng +GV: Cho HS trả lời câu hỏi +HS: M và N đối xứng nhau 3. Hai góc bù nhau: H đối với Hình 6.22 qua Oy sin(–) = sin nên hoành độ của chúng đối cos(–) = –cos nhau và tung độ của chúng bằng nhau, do đó: tan(–) = –tan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 122 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 55 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 54 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 48 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 47 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 43 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 42 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 40 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 38 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 38 0 0