Giáo án Mầm non 6
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 715.66 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các thầy cô giáo mầm non cùng tham khảo Giáo án Mầm non 6 chi tiết sau đây. Các bài học sẽ giúp bé phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội, phát triển thẩm mỹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Mầm non 6 MỤC TIÊU I. Phát triển thể chất * Dinh dưỡng và sức khỏe - Biết tên một số thực phẩm quen thuộc, một số món ăn hằng ngày trong gia đình, cách chế biến đơn giản. - Biết lợi ích của việc tập luyện, ăn uống và bữa ăn đa dạng thực phẩm đối với sức khỏe. - Biết làm một số công việc tự phục vụ đơn giản ( đán răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng, mặc quần áo). - Có một số hành vi tốt trong việc giữ gìn sức khỏe: gọi người lớn khi ốm, đau, mặc quần áo phù hợp với thờitiết. - Biết sử dụng hợp lý các dụng cụ ăn uống và mọt số vật dụng trong gia đình. * Vận động: - Biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản: chạy đổi hướng theo vật chuẩn, ném xa bằng một tay, đi khuỵugối, bò chui qua cổng ; Thực hiện một số vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay. II. Phát triển nhận thức: * Khám phá khoa học: - Biết địa chỉ, số điện thoại gia đình. - Biết công việc của một số thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ. - Biết các nhu cầu của gia đình( nhu cầu về nhà ở, đồ dùng, phương tiện trong gia đình, nhu cầu được ăn, ngủ,nghỉ ngơi, giải trí, được quan tâm, yêu thương, chăm sóc lẫn nhau…). - Phát hiện được sự thay đổi rõ nét trong gia đình; Thêm người, có thêm đồ dùng mới… - Nhận biết điểm gióng và khác nhau của bản thân so với những người thân trong gia đình. - Nhận biết điểm giống và khác nhau của một số đồ dùng trong gia đình. - Biết được chức năng, chất liệu và cách sử dụng của một số đồ dùng, đồ chơi ở gia đình, phân loại đồ dùng theo1- 2 dấu hiệu . * Làm quen với toán: - Biết phân biệt hình tam giác với hình vuông và nói được đặc điểm cơ bản của chúng. - Biết đếm đến 6 trên các đồ dùng gia đình, thành viên trong gia đình… - Biết nhận ra số lượng, chữ số và thứ tự trong phạm vi 3. - Biết xác định vị trí đồ vật so với bản thân và so với người khác. - Nhận ra sự khác biệt về chiều cao của 3 thành viên, hoặc đồ dùng trong gia đình, phản ánh mối quan hệ bằnglời ( Cao nhất – thấp hơn – thấp nhất hoặc thấp nhất – cao hơn – cao nhất). III. Phát triển ngôn ngữ: - Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trảlời câu hỏi. - Nghe, hiểu và thực hiện theo yêu cầu của người lớn. - Thích xem các loại sách, tranh, ảnh về gia đình. - Kể lại được một sự kiện của gia đình theo đúng trình tự loogic. - Đọc một số bài thơ, kể lại chuyện đã được nghe( có nội dung về gia đình) một cách rõ ràng, diễn cảm. - Biết xưng hô phù hợp với những người thân trong gia đình và những người xung quanh. - Nhận biết ký hiệu nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối ra vào. IV. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội: - Biết yêu thương, tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình. - Có một số kỹ năng ứng xử phù hợp với truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam( lễ phép với người lớn,nhường nhịn các em bé, yêu thương, quan tâm đến mọi người trong gia đình và người thân…). - Nhận biết cảm xúc của người thân và thể hiện cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình ( thôngqua lời nói, cử chỉ, hành động). - Biết thực hiện một số quy tắc trong gia đình : tắt điện khi đi ra khỏi nhà, cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quyđịnh… Vui vẻ, mạnh dạn trong sinh hoạt hàng ngày. V. Phát triển thẩm mỹ: * Tạo hình: - Cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh. - Biết vẽ, nặn, cắt, xé dán hình về các đồ dùng, đồ chơi, các thành viên trong gia đình. * Âm nhạc: - Thuộc một số bài hát ca ngợi tổ ấm gia đình của mình. - Thích hát múa và biết thể hiện cảm xúc với các bài hát, bản nhạc. CHUẨN BỊ - Các loại quần áo, mũ, giày, dép, túi xách củ…(Của người lớn, trẻ em) - Các loại hột hạt, rơm rạ, lá. Mùn cưa, giấy loại, vải vụn, các loại vỏ hộp, thìa nhựa, ống hút… - Tranh ảnh về các loại thực phẩm: rau, củ , quả, thức ăn… - Một số loại rau, củ, quả có sẵn ở địa phương. - Sưu tầm một số bài hát, bài thơ, câu chuyện, câu đố, ca dao, đồng dao về gia đình. - Huy động cha mẹ trẻ mang ảnh của gia đình đến lớp, sưu tầm các loại sách báo củ, tạp chí… MẠNG NỘI DUNG - Bé biết các thành viên trong gia đình: Bé, Bố, Mẹ anh chị em ( họ tên, sở thích…) - Công việc của các thành viên trong gia đình. - Họ hàng( ông, bà, cô, dì, chú, bác…). - Những thay đổi trong gia đình ( có người chuyển đến, chuyển đi, có người sinh ra, có người mất đi). Gia đình của Bé. GIA ĐÌNHNgôi nhà Bé yêu thương Nhu cầu của gia đình Bé- Địa chỉ gia đình: Tên xóm, xã, huyện. - Đồ dùng gia đình, phương tiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Mầm non 6 MỤC TIÊU I. Phát triển thể chất * Dinh dưỡng và sức khỏe - Biết tên một số thực phẩm quen thuộc, một số món ăn hằng ngày trong gia đình, cách chế biến đơn giản. - Biết lợi ích của việc tập luyện, ăn uống và bữa ăn đa dạng thực phẩm đối với sức khỏe. - Biết làm một số công việc tự phục vụ đơn giản ( đán răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng, mặc quần áo). - Có một số hành vi tốt trong việc giữ gìn sức khỏe: gọi người lớn khi ốm, đau, mặc quần áo phù hợp với thờitiết. - Biết sử dụng hợp lý các dụng cụ ăn uống và mọt số vật dụng trong gia đình. * Vận động: - Biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản: chạy đổi hướng theo vật chuẩn, ném xa bằng một tay, đi khuỵugối, bò chui qua cổng ; Thực hiện một số vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay. II. Phát triển nhận thức: * Khám phá khoa học: - Biết địa chỉ, số điện thoại gia đình. - Biết công việc của một số thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ. - Biết các nhu cầu của gia đình( nhu cầu về nhà ở, đồ dùng, phương tiện trong gia đình, nhu cầu được ăn, ngủ,nghỉ ngơi, giải trí, được quan tâm, yêu thương, chăm sóc lẫn nhau…). - Phát hiện được sự thay đổi rõ nét trong gia đình; Thêm người, có thêm đồ dùng mới… - Nhận biết điểm gióng và khác nhau của bản thân so với những người thân trong gia đình. - Nhận biết điểm giống và khác nhau của một số đồ dùng trong gia đình. - Biết được chức năng, chất liệu và cách sử dụng của một số đồ dùng, đồ chơi ở gia đình, phân loại đồ dùng theo1- 2 dấu hiệu . * Làm quen với toán: - Biết phân biệt hình tam giác với hình vuông và nói được đặc điểm cơ bản của chúng. - Biết đếm đến 6 trên các đồ dùng gia đình, thành viên trong gia đình… - Biết nhận ra số lượng, chữ số và thứ tự trong phạm vi 3. - Biết xác định vị trí đồ vật so với bản thân và so với người khác. - Nhận ra sự khác biệt về chiều cao của 3 thành viên, hoặc đồ dùng trong gia đình, phản ánh mối quan hệ bằnglời ( Cao nhất – thấp hơn – thấp nhất hoặc thấp nhất – cao hơn – cao nhất). III. Phát triển ngôn ngữ: - Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trảlời câu hỏi. - Nghe, hiểu và thực hiện theo yêu cầu của người lớn. - Thích xem các loại sách, tranh, ảnh về gia đình. - Kể lại được một sự kiện của gia đình theo đúng trình tự loogic. - Đọc một số bài thơ, kể lại chuyện đã được nghe( có nội dung về gia đình) một cách rõ ràng, diễn cảm. - Biết xưng hô phù hợp với những người thân trong gia đình và những người xung quanh. - Nhận biết ký hiệu nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối ra vào. IV. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội: - Biết yêu thương, tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình. - Có một số kỹ năng ứng xử phù hợp với truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam( lễ phép với người lớn,nhường nhịn các em bé, yêu thương, quan tâm đến mọi người trong gia đình và người thân…). - Nhận biết cảm xúc của người thân và thể hiện cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình ( thôngqua lời nói, cử chỉ, hành động). - Biết thực hiện một số quy tắc trong gia đình : tắt điện khi đi ra khỏi nhà, cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quyđịnh… Vui vẻ, mạnh dạn trong sinh hoạt hàng ngày. V. Phát triển thẩm mỹ: * Tạo hình: - Cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh. - Biết vẽ, nặn, cắt, xé dán hình về các đồ dùng, đồ chơi, các thành viên trong gia đình. * Âm nhạc: - Thuộc một số bài hát ca ngợi tổ ấm gia đình của mình. - Thích hát múa và biết thể hiện cảm xúc với các bài hát, bản nhạc. CHUẨN BỊ - Các loại quần áo, mũ, giày, dép, túi xách củ…(Của người lớn, trẻ em) - Các loại hột hạt, rơm rạ, lá. Mùn cưa, giấy loại, vải vụn, các loại vỏ hộp, thìa nhựa, ống hút… - Tranh ảnh về các loại thực phẩm: rau, củ , quả, thức ăn… - Một số loại rau, củ, quả có sẵn ở địa phương. - Sưu tầm một số bài hát, bài thơ, câu chuyện, câu đố, ca dao, đồng dao về gia đình. - Huy động cha mẹ trẻ mang ảnh của gia đình đến lớp, sưu tầm các loại sách báo củ, tạp chí… MẠNG NỘI DUNG - Bé biết các thành viên trong gia đình: Bé, Bố, Mẹ anh chị em ( họ tên, sở thích…) - Công việc của các thành viên trong gia đình. - Họ hàng( ông, bà, cô, dì, chú, bác…). - Những thay đổi trong gia đình ( có người chuyển đến, chuyển đi, có người sinh ra, có người mất đi). Gia đình của Bé. GIA ĐÌNHNgôi nhà Bé yêu thương Nhu cầu của gia đình Bé- Địa chỉ gia đình: Tên xóm, xã, huyện. - Đồ dùng gia đình, phương tiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục mầm non Trẻ mầm non Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Phát triển ngôn ngữ Phát triển tình cảmGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 945 6 0
-
16 trang 532 3 0
-
2 trang 459 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Kế hoạch chủ đề: Bé đi du lịch vui ghê
97 trang 336 0 0 -
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 284 0 0 -
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 253 2 0 -
Đề cương bài giảng học phần: Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non
69 trang 230 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 229 0 0 -
8 trang 206 0 0