Danh mục

Giáo án môn Địa lí lớp 10 (Theo mẫu mới)

Số trang: 110      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.16 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dựa vào giáo án, các thầy cô giáo sẽ xác định được nội dung chính của bài giảng, phân bố thời gian giảng dạy hợp lý, chủ động chuẩn bị được các công cụ hỗ trợ cho việc giảng dạy được tốt nhất, vì vậy, Giáo án môn Địa lí lớp 10 chính là tài liệu hữu ích dành cho thầy cô đang phụ trách môn học này. Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Địa lí lớp 10 (Theo mẫu mới) CHƯƠNG I: BẢN ĐỒ TIẾT 1- BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒI.MỤC TIÊU:Sau bài học, học sinh cần:1.Về kiến thức:Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ.Cụ thể phương pháp: kí hiệu, kí hiệu đường chuyển động,chấm điểm,bản đồ-biểu đồ.2.Về kĩ năng:Nhận biết được một số phương pháp phổ biến để biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ và Atlát3.Về thái độ: Thấy được sự cần thiết của bản đồ, Atlát trong học tập.II. CHUẨN BỊ CỦA GIÓ VIÊN VÀ HỌC SINH- Các bản đồ: Kinh tế, khí hậu, khoáng sản, dân cư VN- Át lát địa lý VNIII. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Các hoạt động học tập A. Hoạt động khởi động (3 phút) 1. Mục tiêu - Huy động một số kiến thức, kĩ năng đã học để tìm hiểu về cách biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. - Nhằm tạo tình huống có vấn đề để kết nối với bài mới. 2. Phương pháp – kĩ thuật: Phát vấn, hoạt động theo cá nhân/ cả lớp. 3. Phương tiện: SGK, bản đồ . 4. Tiến trình hoạt động A. Hoạt động khởi động (5 phút) - GV treo bản đồ khí hậu, bản đồ dân cư, bản đồ tự nhiên và hướng dẫn học sinh quan sát, sau đó yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau+ Trên các bản đồ đó thể hiện các đối tượng địa lí nào?+ Dùng phương cách nào để thể hiện các đối tượng đó?+ Vì sao người ta không đem các đối tượng đó lên bản đồ?- HS thực hiện nhiệm vụ bằng cách ghi ra giấy nháp- HS trả lời các câu hỏi - GV: nhận xét và vào bài mới: Các đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ thì dùng một số phươngpháp và để hiểu rõ và cụ thể hơn thì chúng ta đi vào bài học hôm nayB. Hoạt động hình thành kiến thứcHoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp kí hiệu, đường chuyển động( 20 phút)1. Mục tiêu+ Kiến thức: HS biết khái niệm, ý nghĩa, các đối tượng thể hiện của phương pháp kí hiệu, đường chuyểnđộng.+ Kĩ năng:Sử dụng bản đồ.+ Thái độ: quan tâm đến bản đồ khi học môn địa lí+ Năng lực: Phân tích, đọc bản đồ2. Phương pháp – kĩ thuật+ Phát vấn, phương pháp sử dụng phương tiện trực quan.+ Hoạt động theo thảo luận nhóm. 3. Phương tiện: Bản đồ. 4. Tiến trình hoạt động 1 Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhBước 1: -GV chia lớp 4 nhóm tìm hiểu 1. Phương pháp kí hiệu:+ Nhóm 1,3: PP kí hiệu a. Đối tượng biểu hiện:+Nhóm 2,4: PP đường chuyển động - Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể.- GV HS q/sát b/đồ khí hậu VN, - Kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng:khoáng sản và các lược đồ trong sgk, TP, thị xã, nhà máy, TTCN....cho biết: b.Các dạng kí hiệu:+ Thế nào là PP kí hiệu, đường chuyển - Kí hiệu hình học.động - Kí hiệu chữ.+ Ýnghĩa của PP kí hiệu, đường chuyển - Kí hiệu tượng hình.động c.Khả năng biểu hiện:+ Các đối tượng nào được thể hiện qua - Vị trí phân bố của đối tượng.các PP đó? - Số lượng, quy mô, loại hình.+ Đặc điểm của các phương pháp thể - Cấu trúc, chất lượng, động lực phát triển của đối tượng.hiện đặc điểm gì của đối tượng - VD: Các điểm dân cư, các hải cảng, mỏ khoáng sản...Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ 2.PP kí hiệu đường chuyển độngBước 3: HS trả lời, HS khác bổ sung a. Đối tượng biểu hiện:Bước 4: GV đánh giá, chốt kến thức Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng địa lývà bổ sung thêm: Các ký hiệu đó được b.Khả năng biểu hiện:gọi là ngôn ngữ của bản đồ, từng ký - Hướng di chuyển của đối tượng.hiệu được thể hiện trên bản đồ là cả - Số lượng, khối lượng.một quá trình chọn lọc cho phù hợp với - Chất lượng, tốc độ của đối tượng.ND, mục đích, y/c và tỷ lệ mà bản đồ - VD: Địa lý TN: hướng gió, bão, dòng biển; Địa lý KT-XH:cho phép. sự vận chuyển hàng hoá, các luồng di dân...Hoạt động 2: Tìm hiểu pp chấm điểm, bản đồ - biểu đồ1. Mục tiêu+ Kiến thức: HS biết khái niệm, ý nghĩa, các đối tượng thể hiện của phương pháp kí hiệu, đường chuyểnđộng.+ Kĩ năng:Sử dụng bản đồ.+ Thái độ: quan tâm đến bản đồ khi học môn địa lí+ Năng lực: Phân tích, đọc bản đồ2. Phương pháp – kĩ thuật Phát vấn, phương pháp sử dụng phương tiện trực quan. Hoạt động cá nhân. 3. Phương tiện: Bản đồ. Hoạt động của GV, HS Nội dung chính - GV cho HS quan sát 3. Phương pháp chấm điểm: bản đồ treo tường và các a.Đối tượng biểu hiện: Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bản đồ trong SGK cùng bằng những điểm chấm có giá trị như nhau. kênh chữ để trả lời các b.Khả năng biểu hiện: câu hỏi sau: - Sự phân bố của đối tượng. + Các đối tượng nào được - Số lượng của đối t ...

Tài liệu được xem nhiều: