![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
GIÁO ÁN MÔN HÓA: CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT HOÁ HỌC
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.35 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau - Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử. - Định nghĩa liên kết ion. - Khái niệm tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion. 2. Kĩ năng: - Viết cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể. - Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN MÔN HÓA: CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT HOÁ HỌC CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC Tiết 22: §. Bài 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ IONI. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: Biết được:- Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau- Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.- Định nghĩa liên kết ion.- Khái niệm tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion.2. Kĩ năng:- Viết cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể.- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụthểII. CHUẨN BỊ :1. Giáo viên: GV chuẩn bị máy vi tính, projector.- Bài giảng có thể soạn bằng powerpoint kèm theo một số hình ảnh động củasự di chuyển electron từ nguyên tử này sang nguyên tử khác để tăng tínhtrực quan, sinh động.- Mẫu tinh thể NaCl hạt lớn, mô hình mạng tinh thể NaCl (hay dùng fileflash NaCl có sẳn trong các đĩa phần mềm Hóa học).- Phim Natri tác dụng với Clo.2. Học sinh: ôn tập một số nhóm A tiêu biểu (bài 8)III. PHƯƠNG PHÁP:- Gv đặt vấn đề- Hs tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan của máy tính để HS tựchiếm lĩnh kiến thức.IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 22 1. Ổn định lớp2. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNG VÀ HỌC SINH I. Sự tạo thành ion, cation, anionI. Sự tạo thành ion, cation, anion 1. Ion, cation, anion1. Ion, cation, aniona) Sự tạo thành ion: a. Sự tạo thành ion: Ví d ụ:Hoạt động 1:Gv: Vì sao nói nguyên tử trung hoà Nguyên tử Na: số p=số e =11về điện? 11p điện tích 11+Hs: Vì trong nguyên tử số p = số e 11e điện tích 11-Gv: Khi nguyên tử nhường hoặc Nguyên tử Na trung hoà về điệnnhận electron thì nguyên tử còn trunghoà về điện nữa không? Điện tích Na mất 1e:phần còn lại của nguyên tử tính như 11p 11+thế nào? Ví dụ: nguyên tử Na?- Gv kết luận: Nguyên tử trung hoà 10e 10-về điện nên khi nguyên tử nhường Phần còn lại mang điện tích 1+hay nhận electron thì trở thành phầntử mạng điện gọi là ion.b) Sự tạo thành cation: b) Sự tạo thành cation:Hoạt động 2:- Gv cho biết quy luật: Trong cácphản ứng hoá học để đạt cấu hìnhelectron bền của khí hiếm (lớp ngoàicùng có 8e hay 2 electron ở heli)nguyên tử kim loại có khuynh Ví dụ1: Li(Z= 3): 1s22s1hướng nhường electron để trở thànhion dương, được gọi là cation. +- Gv phân tích làm mẫu: Sự tạo 3+ 3+thành ion Li+ từ nguyên tử Li. Để cócấu hình của khí hiếm gần nhất làheli(1s2), nguyên tử liti dễ nhường 1 Li+ Li +electron ở lớp ngoài cùng 2s1 trở ethành ion dương hay cation Li+.- Gv: trình diễn hình ảnh động vềsự tạo thành ion Na+ Ví dụ 2: :- Hs vận dụng: Viết phương trình Na+ Na + 1enhường electron của các nguyên tử Mg2+ + 2e Mgkim loại lớp ngoài cùng có 1, 2, 3electron như Na, Mg, Al để trở thành Al3+ + 3e Alion dương. Mn+ + ne M Vậy kim loại nhường e Lưu ý : Tên cation = cation + tên kim loại Ví dụ: Cation liti(Li+), cation natrri(Na+), cation magie(Mg2+)…c) Sự tạo thành anion: c) Sự tạo thành anion:Hoạt động 3:- Gv cho biết quy luật: Trong cácphản ứng hoá học để đạt cấu hình Ví dụ 3: F(Z=9): 1s22s22p5electron bền của khí hiếm, nguyên tử có khuynh hướng nhậnphi kim + 9+ 9+electron để trở thành ion âm, đượcgọi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN MÔN HÓA: CHƯƠNG 3. LIÊN KẾT HOÁ HỌC CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC Tiết 22: §. Bài 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ IONI. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: Biết được:- Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau- Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.- Định nghĩa liên kết ion.- Khái niệm tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion.2. Kĩ năng:- Viết cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể.- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụthểII. CHUẨN BỊ :1. Giáo viên: GV chuẩn bị máy vi tính, projector.- Bài giảng có thể soạn bằng powerpoint kèm theo một số hình ảnh động củasự di chuyển electron từ nguyên tử này sang nguyên tử khác để tăng tínhtrực quan, sinh động.- Mẫu tinh thể NaCl hạt lớn, mô hình mạng tinh thể NaCl (hay dùng fileflash NaCl có sẳn trong các đĩa phần mềm Hóa học).- Phim Natri tác dụng với Clo.2. Học sinh: ôn tập một số nhóm A tiêu biểu (bài 8)III. PHƯƠNG PHÁP:- Gv đặt vấn đề- Hs tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv- Kết hợp sách giáo khoa và hình ảnh trực quan của máy tính để HS tựchiếm lĩnh kiến thức.IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 22 1. Ổn định lớp2. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNG VÀ HỌC SINH I. Sự tạo thành ion, cation, anionI. Sự tạo thành ion, cation, anion 1. Ion, cation, anion1. Ion, cation, aniona) Sự tạo thành ion: a. Sự tạo thành ion: Ví d ụ:Hoạt động 1:Gv: Vì sao nói nguyên tử trung hoà Nguyên tử Na: số p=số e =11về điện? 11p điện tích 11+Hs: Vì trong nguyên tử số p = số e 11e điện tích 11-Gv: Khi nguyên tử nhường hoặc Nguyên tử Na trung hoà về điệnnhận electron thì nguyên tử còn trunghoà về điện nữa không? Điện tích Na mất 1e:phần còn lại của nguyên tử tính như 11p 11+thế nào? Ví dụ: nguyên tử Na?- Gv kết luận: Nguyên tử trung hoà 10e 10-về điện nên khi nguyên tử nhường Phần còn lại mang điện tích 1+hay nhận electron thì trở thành phầntử mạng điện gọi là ion.b) Sự tạo thành cation: b) Sự tạo thành cation:Hoạt động 2:- Gv cho biết quy luật: Trong cácphản ứng hoá học để đạt cấu hìnhelectron bền của khí hiếm (lớp ngoàicùng có 8e hay 2 electron ở heli)nguyên tử kim loại có khuynh Ví dụ1: Li(Z= 3): 1s22s1hướng nhường electron để trở thànhion dương, được gọi là cation. +- Gv phân tích làm mẫu: Sự tạo 3+ 3+thành ion Li+ từ nguyên tử Li. Để cócấu hình của khí hiếm gần nhất làheli(1s2), nguyên tử liti dễ nhường 1 Li+ Li +electron ở lớp ngoài cùng 2s1 trở ethành ion dương hay cation Li+.- Gv: trình diễn hình ảnh động vềsự tạo thành ion Na+ Ví dụ 2: :- Hs vận dụng: Viết phương trình Na+ Na + 1enhường electron của các nguyên tử Mg2+ + 2e Mgkim loại lớp ngoài cùng có 1, 2, 3electron như Na, Mg, Al để trở thành Al3+ + 3e Alion dương. Mn+ + ne M Vậy kim loại nhường e Lưu ý : Tên cation = cation + tên kim loại Ví dụ: Cation liti(Li+), cation natrri(Na+), cation magie(Mg2+)…c) Sự tạo thành anion: c) Sự tạo thành anion:Hoạt động 3:- Gv cho biết quy luật: Trong cácphản ứng hoá học để đạt cấu hình Ví dụ 3: F(Z=9): 1s22s22p5electron bền của khí hiếm, nguyên tử có khuynh hướng nhậnphi kim + 9+ 9+electron để trở thành ion âm, đượcgọi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáTài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 79 1 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 63 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 59 0 0 -
2 trang 54 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 52 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 46 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 42 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 38 0 0