Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 3
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 342.83 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 3 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nêu được một số khái niệm thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, âm lịch, dương lịch, công lịch, trước Công nguyên, Công nguyên, dương lịch, âm lịch; cách tính thời gian trong lịch sử; biết cách đọc, ghi các mốc thời gian trong lịch sử;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 3 Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 - Năm học 2022-2023Ngày soạn: BÀI 3. THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ (Thời gian thực hiện: 01 tiết - Tiết 03)I. MỤC TIÊU1. Về kiến thức - Nêu được một số khái niệm: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, âm lịch, dươnglịch, Công lịch, trước Công nguyên, Công nguyên, dương lịch, âm lịch,...; cách tínhthời gian trong lịch sử. - Biết cách đọc, ghi các mốc thời gian trong lịch sử.2. Về năng lực Biết vận dụng cách tính thời gian trong học tập lịch sử; vẽ được biểu đồ thờigian, tính được các mốc thời gian.3. Về phẩm chất Tiếp tục bồi dưỡng phẩm chất trung thực, chăm chỉ và trách nhiệm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành choHS. - Một số tranh ảnh được phóng to, một số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn vớinội dung bài học. - Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học sinh - SGK. - Tranh ảnh, tư liệu sưu tẩm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tậptheo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: - GV: + Sử dụng đồ dùng trực quan, phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp… + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. - HS: + Dưới sự hướng dẫn của GV xem hiện vật để trả lời các câu hỏi theo yêu cầucủa GV. Giáo viên … - Trường … Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 - Năm học 2022-2023 + Lắng nghe và tiếp thu kiến thức. c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV có thể gợi ý để HS đưa ra các nhận xét khi quan sát tờ lịch: Trên tờ lịchcó ghi hai ngày khác nhau, ở góc phải còn ghi thêm: ngày Quý Sửu, tháng Bính Thân,năm Nhâm Dần. - Sau đó, GV đặt câu hỏi: Vì sao lại như vậy ? (Đó là cách tính và ghi thời giantrên tờ lịch theo cả ngày âm lịch và Công lịch). HS có thể trả lời đúng, hoặc khôngđúng những câu hỏi mà GV nêu ra, điều đó không quan trọng. Dựa vào đó, GV dẫndắt HS vào bài học mới: Thời gian trong lịch sử. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Mục 1. Vì sao phải xác định thời gian trong lịch sử ? a. Mục tiêu: - HS nêu được việc xác định thời gian là một trong những yêu cầu bắt buộc củakhoa học lịch sử. - HS nêu được vì sao phải xác định được thời gian trong lịch sử: muốn hiểu vàphục dựng lại lịch sử, cần sắp xếp tất cả sự kiện theo đúng trình tự. b. Nội dung: - GV: + Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Sử dụng đồ dùng trực quan,phương pháp nêu vấn đề, thuyết trình,... + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. - HS: Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV có thể ra bài tập nhỏ cho HS: Hãy lậpđường thời gian những sự kiện quan trọng của cánhân em trong khoảng hai năm gần đâyBước 2,3: GV gợi ý: Đường thời gian đó chính là lịchsử phát triển của cá nhân em trong thời gian nămnăm: sự kiện nào diễn ra trước, sự kiện nào diễnra sau,...). Từ đó có thể cho HS ôn lại kiến thứccũ: Lịch sử là quá trình thay đổi của sự vật theothời gian và trả lời câu hỏi: Ví sao phải xác định Giáo viên … - Trường … Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 - Năm học 2022-2023thời gian trong lịch sử ? Yêu cầu cần đạt: HS nêu được việc xác địnhthời gian là một trong những yêu cầu bắt buộccủa khoa học lịch sử. GV nhấn mạnh: Để tính được thời gian, từ xaxưa loài người đã rất quan tâm và phát minh ranhiều dụng cụ để tính thời gian khác nhau. Vĩ dụ:phát minh ra đống hồ cát, đồng hồ nước, đồng hổmặt trời,... Để giúp HS mở rộng hiểu biết về các dụng cụ - Việc sắp xếp các sự kiện theotính thời gian này của người xưa, GV có thể cho trình tự thời gian là một trongHS trình bày hiểu biết của mình (cá nhân/nhóm những yêu cẩu bắt buộc củaHS), rồi giới thiệu sơ lược về một số dụng cụ như khoa học lịch sử, nhằm dựng lạihướng dẫn trong mục b ỏ’ trên. Có thể mỏ’ rộng lịch sử một cách chân thựccho HS kể thêm một sổ cách tính thời gian khác nhất.mà các em biết. - Để đo đếm được thời gian, ta Yêu cầu cần đạt: HS nêu được vì sao phải cần biết cách tính thời gian. Đểxác định được thời gian trong lịch sử: muốn hiểu tính được thời gian từ xưa loàivà phục dựng lại lịch sử, cần sắp xếp tất cả sự người đã sáng tạo ra nhiều loạikiện theo đúng trình tự. Đây là một yêu cẩu bắt công cụ như đống hồ, đồng hồ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 3 Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 - Năm học 2022-2023Ngày soạn: BÀI 3. THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ (Thời gian thực hiện: 01 tiết - Tiết 03)I. MỤC TIÊU1. Về kiến thức - Nêu được một số khái niệm: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, âm lịch, dươnglịch, Công lịch, trước Công nguyên, Công nguyên, dương lịch, âm lịch,...; cách tínhthời gian trong lịch sử. - Biết cách đọc, ghi các mốc thời gian trong lịch sử.2. Về năng lực Biết vận dụng cách tính thời gian trong học tập lịch sử; vẽ được biểu đồ thờigian, tính được các mốc thời gian.3. Về phẩm chất Tiếp tục bồi dưỡng phẩm chất trung thực, chăm chỉ và trách nhiệm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành choHS. - Một số tranh ảnh được phóng to, một số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn vớinội dung bài học. - Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học sinh - SGK. - Tranh ảnh, tư liệu sưu tẩm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tậptheo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: - GV: + Sử dụng đồ dùng trực quan, phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp… + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. - HS: + Dưới sự hướng dẫn của GV xem hiện vật để trả lời các câu hỏi theo yêu cầucủa GV. Giáo viên … - Trường … Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 - Năm học 2022-2023 + Lắng nghe và tiếp thu kiến thức. c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV có thể gợi ý để HS đưa ra các nhận xét khi quan sát tờ lịch: Trên tờ lịchcó ghi hai ngày khác nhau, ở góc phải còn ghi thêm: ngày Quý Sửu, tháng Bính Thân,năm Nhâm Dần. - Sau đó, GV đặt câu hỏi: Vì sao lại như vậy ? (Đó là cách tính và ghi thời giantrên tờ lịch theo cả ngày âm lịch và Công lịch). HS có thể trả lời đúng, hoặc khôngđúng những câu hỏi mà GV nêu ra, điều đó không quan trọng. Dựa vào đó, GV dẫndắt HS vào bài học mới: Thời gian trong lịch sử. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Mục 1. Vì sao phải xác định thời gian trong lịch sử ? a. Mục tiêu: - HS nêu được việc xác định thời gian là một trong những yêu cầu bắt buộc củakhoa học lịch sử. - HS nêu được vì sao phải xác định được thời gian trong lịch sử: muốn hiểu vàphục dựng lại lịch sử, cần sắp xếp tất cả sự kiện theo đúng trình tự. b. Nội dung: - GV: + Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Sử dụng đồ dùng trực quan,phương pháp nêu vấn đề, thuyết trình,... + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. - HS: Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV có thể ra bài tập nhỏ cho HS: Hãy lậpđường thời gian những sự kiện quan trọng của cánhân em trong khoảng hai năm gần đâyBước 2,3: GV gợi ý: Đường thời gian đó chính là lịchsử phát triển của cá nhân em trong thời gian nămnăm: sự kiện nào diễn ra trước, sự kiện nào diễnra sau,...). Từ đó có thể cho HS ôn lại kiến thứccũ: Lịch sử là quá trình thay đổi của sự vật theothời gian và trả lời câu hỏi: Ví sao phải xác định Giáo viên … - Trường … Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 - Năm học 2022-2023thời gian trong lịch sử ? Yêu cầu cần đạt: HS nêu được việc xác địnhthời gian là một trong những yêu cầu bắt buộccủa khoa học lịch sử. GV nhấn mạnh: Để tính được thời gian, từ xaxưa loài người đã rất quan tâm và phát minh ranhiều dụng cụ để tính thời gian khác nhau. Vĩ dụ:phát minh ra đống hồ cát, đồng hồ nước, đồng hổmặt trời,... Để giúp HS mở rộng hiểu biết về các dụng cụ - Việc sắp xếp các sự kiện theotính thời gian này của người xưa, GV có thể cho trình tự thời gian là một trongHS trình bày hiểu biết của mình (cá nhân/nhóm những yêu cẩu bắt buộc củaHS), rồi giới thiệu sơ lược về một số dụng cụ như khoa học lịch sử, nhằm dựng lạihướng dẫn trong mục b ỏ’ trên. Có thể mỏ’ rộng lịch sử một cách chân thựccho HS kể thêm một sổ cách tính thời gian khác nhất.mà các em biết. - Để đo đếm được thời gian, ta Yêu cầu cần đạt: HS nêu được vì sao phải cần biết cách tính thời gian. Đểxác định được thời gian trong lịch sử: muốn hiểu tính được thời gian từ xưa loàivà phục dựng lại lịch sử, cần sắp xếp tất cả sự người đã sáng tạo ra nhiều loạikiện theo đúng trình tự. Đây là một yêu cẩu bắt công cụ như đống hồ, đồng hồ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án điện tử lớp 6 Giáo án lớp 6 sách Kết nối tri thức Giáo án môn Lịch sử lớp 6 Giáo án Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức Giáo án Lịch sử 6 bài 3 Đọc ghi mốc thời gian lịch sử Cách tính thời gian trong lịch sửTài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài ôn tập giữa học kì 1
8 trang 1059 2 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài ôn tập cuối học kì 1
6 trang 400 1 0 -
Giáo án Đại số lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
325 trang 387 0 0 -
Giáo án môn Công nghệ lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
137 trang 294 0 0 -
Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 6 sách Chân trời sáng tạo (Học kỳ 1)
45 trang 255 0 0 -
Giáo án Mĩ thuật 6 sách cánh diều (Trọn bộ cả năm)
111 trang 230 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
387 trang 208 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài kiểm tra giữa học kì 1
5 trang 189 1 0 -
Giáo án Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
173 trang 156 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 2: Miền cổ tích
61 trang 131 0 0