Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 8
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 290.03 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 8 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh trình bày được những đặc điểm chính của chế độ xã hội của Ấn Độ thời cổ đại; nhận biết được những thành tựu văn hóa của Ấn Độ thời cổ đại;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 8 Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 - Năm học 2022-2023Ngày soạn: BÀI 8. ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI (Thời gian thực hiện: 02 tiết - Từ tiết 13 đến tiết 14)I. MỤC TIÊU1. Về kiến thức - Trình bày được những đặc điểm chính của chế độ xã hội của An Độ thời cổđại. - Nhận biết được những thành tựu văn hoá của Ân Độ thời cổ đại.2. Về năng lực - Đọc và chỉ được thông tin quan trọng trên lược đồ. - Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài họcdưới sự hướng dẫn của GV. - Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạtđộng thực hành, vận dụng.3. Về phẩm chất Trân trọng những di sản của nền văn minh Ấn Độ để lại cho nhân loại.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên - Phiếu học tập. - Lược đổ Ấn Độ cổ đại phóng to, lược đồ Ấn Độ ngày nay. - Video về một số nội dung trong bài học.2. Học sinh Tranh, ảnh và dụng cụ học tập theo yêu cẩu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: - GV: + Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Sử dụng đồ dùng trực quan, sửdụng tư liệu lịch sử, phương pháp nêu vấn đề, thuyết trình,... + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. - HS: + Dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh ảnh để trả lời các câu hỏi theo yêu cầucủa GV. Giáo viên … - Trường … Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 - Năm học 2022-2023 + Lắng nghe và tiếp thu kiến thức. c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV có thể sử dụng hình 1 trong SGK để khởi động vào bài mới. Cho HS quansát hình và trả lời câu hỏi: Em có biết vì sao lễ hội tôn giáo này thu hút đông đảongười dân Ấn Độ tham gia ? (Gợi ý trả lời: Vì đó là một nghi lễ tôn giáo thiêng liêng,người Ấn tin rằng khi tắm nước sông Hằng thì tội lỗi của họ sẽ được gột rửa). GV có thể dẫn dắt: Lễ hội này có nguồn gốc từ xa xưa, cho đến ngày nay vẫnđược duy trì và là một trong những lễ hội tôn giáo lớn nhất thế giới. Vậy, sông Hằngvà sông Ấn - những con sông lớn nhất Ấn Độ, đã có vai trò như thế nào trong việchình thành, phát triển nền văn minh Ấn Độ cổ đại? Nền văn minh đó đã để lại nhữngdi sản gì cho nhân loại ? 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Mục 1. Điều kiện tự nhiên (HS tự đọc: nắm được điều kiện tự nhiên của của lưu vực sông Ấn, sông Hằng) 2.2. Mục 2. Chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại a. Mục tiêu: HS nắm được chế độ xã hội ở Ấn Độ thời cổ đại. b. Nội dung: - GV: + Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Sử dụng đồ dùng trực quan, sửdụng tư liệu lịch sử, phương pháp nêu vấn đề, thuyết trình,... + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. - HS: Dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh ảnh để trả lời các câu hỏi theo yêucầu của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV cho HS khai thác thông tin trong SGKquan sát sơ đồ hình 3 và trả lời câu hỏi: Nêunhững điểm chính của chế độ xã hội ở Ấn Độcổ đại ?Bước 2: Để gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trên, GVcó thể đưa ra các câu hỏi: Chế độ đẳng cấpVác-na là gì ? Người A-ri-a đã tạo ra chế độđẳng cấp này như thế nào? Em có nhận xét gì Giáo viên … - Trường … Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 - Năm học 2022-2023vê sự phân chia xã hội theo chế độ đẳng cấpVác-na?Bước 3: HS hiểu và trả lời được chế độ đẳng cấp - Người Đra-vi-đa: được biết đếnVác-na là gì chính là trả lời cho câu hỏi về là chủ nhân của nền văn minh venđiểm chính của chế độ xã hội ở Ấn Độ. bờ sông Ấn - nền văn minh cổ xưa Bước 4: nhất ở Ân Độ. Ngày nay, họ là những tộc người thiểu số cư trú ở GV sử dụng nội dung phần Kết nối với văn miền Nam bán đảo Ấn Độ.hoá để nhấn mạnh, mở rộng khi giải thích vêchế độ đẳng cấp Vác-na. - Sự xâm nhập của người A-ri-a vào miền Bắc Ân, mở ra thời kì chuyển biến sang xã hội có giai cấp và nhà nước. Người A-ri-a đã tạo ra chế độ đẳng cấp Vác-na, chia xã hội ẤnĐộ thành bốn đẳng cấp dựa trên sự khác biệt vế tộc ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 8 Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 - Năm học 2022-2023Ngày soạn: BÀI 8. ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI (Thời gian thực hiện: 02 tiết - Từ tiết 13 đến tiết 14)I. MỤC TIÊU1. Về kiến thức - Trình bày được những đặc điểm chính của chế độ xã hội của An Độ thời cổđại. - Nhận biết được những thành tựu văn hoá của Ân Độ thời cổ đại.2. Về năng lực - Đọc và chỉ được thông tin quan trọng trên lược đồ. - Khai thác và sử dụng được thông tin của một số tư liệu lịch sử trong bài họcdưới sự hướng dẫn của GV. - Tìm kiếm, sưu tầm được tư liệu để phục vụ cho bài học và thực hiện các hoạtđộng thực hành, vận dụng.3. Về phẩm chất Trân trọng những di sản của nền văn minh Ấn Độ để lại cho nhân loại.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên - Phiếu học tập. - Lược đổ Ấn Độ cổ đại phóng to, lược đồ Ấn Độ ngày nay. - Video về một số nội dung trong bài học.2. Học sinh Tranh, ảnh và dụng cụ học tập theo yêu cẩu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: - GV: + Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Sử dụng đồ dùng trực quan, sửdụng tư liệu lịch sử, phương pháp nêu vấn đề, thuyết trình,... + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. - HS: + Dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh ảnh để trả lời các câu hỏi theo yêu cầucủa GV. Giáo viên … - Trường … Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 - Năm học 2022-2023 + Lắng nghe và tiếp thu kiến thức. c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS. d. Tổ chức thực hiện: GV có thể sử dụng hình 1 trong SGK để khởi động vào bài mới. Cho HS quansát hình và trả lời câu hỏi: Em có biết vì sao lễ hội tôn giáo này thu hút đông đảongười dân Ấn Độ tham gia ? (Gợi ý trả lời: Vì đó là một nghi lễ tôn giáo thiêng liêng,người Ấn tin rằng khi tắm nước sông Hằng thì tội lỗi của họ sẽ được gột rửa). GV có thể dẫn dắt: Lễ hội này có nguồn gốc từ xa xưa, cho đến ngày nay vẫnđược duy trì và là một trong những lễ hội tôn giáo lớn nhất thế giới. Vậy, sông Hằngvà sông Ấn - những con sông lớn nhất Ấn Độ, đã có vai trò như thế nào trong việchình thành, phát triển nền văn minh Ấn Độ cổ đại? Nền văn minh đó đã để lại nhữngdi sản gì cho nhân loại ? 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Mục 1. Điều kiện tự nhiên (HS tự đọc: nắm được điều kiện tự nhiên của của lưu vực sông Ấn, sông Hằng) 2.2. Mục 2. Chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại a. Mục tiêu: HS nắm được chế độ xã hội ở Ấn Độ thời cổ đại. b. Nội dung: - GV: + Sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Sử dụng đồ dùng trực quan, sửdụng tư liệu lịch sử, phương pháp nêu vấn đề, thuyết trình,... + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. - HS: Dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh ảnh để trả lời các câu hỏi theo yêucầu của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV cho HS khai thác thông tin trong SGKquan sát sơ đồ hình 3 và trả lời câu hỏi: Nêunhững điểm chính của chế độ xã hội ở Ấn Độcổ đại ?Bước 2: Để gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trên, GVcó thể đưa ra các câu hỏi: Chế độ đẳng cấpVác-na là gì ? Người A-ri-a đã tạo ra chế độđẳng cấp này như thế nào? Em có nhận xét gì Giáo viên … - Trường … Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 - Năm học 2022-2023vê sự phân chia xã hội theo chế độ đẳng cấpVác-na?Bước 3: HS hiểu và trả lời được chế độ đẳng cấp - Người Đra-vi-đa: được biết đếnVác-na là gì chính là trả lời cho câu hỏi về là chủ nhân của nền văn minh venđiểm chính của chế độ xã hội ở Ấn Độ. bờ sông Ấn - nền văn minh cổ xưa Bước 4: nhất ở Ân Độ. Ngày nay, họ là những tộc người thiểu số cư trú ở GV sử dụng nội dung phần Kết nối với văn miền Nam bán đảo Ấn Độ.hoá để nhấn mạnh, mở rộng khi giải thích vêchế độ đẳng cấp Vác-na. - Sự xâm nhập của người A-ri-a vào miền Bắc Ân, mở ra thời kì chuyển biến sang xã hội có giai cấp và nhà nước. Người A-ri-a đã tạo ra chế độ đẳng cấp Vác-na, chia xã hội ẤnĐộ thành bốn đẳng cấp dựa trên sự khác biệt vế tộc ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án điện tử lớp 6 Giáo án lớp 6 sách Kết nối tri thức Giáo án môn Lịch sử lớp 6 Giáo án Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức Giáo án Lịch sử 6 bài 8 Ấn Độ thời cổ đại Nền văn minh Ấn ĐộTài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài ôn tập giữa học kì 1
8 trang 1059 2 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài ôn tập cuối học kì 1
6 trang 398 1 0 -
Giáo án Đại số lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
325 trang 386 0 0 -
Giáo án môn Công nghệ lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
137 trang 292 0 0 -
Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 6 sách Chân trời sáng tạo (Học kỳ 1)
45 trang 253 0 0 -
Giáo án Mĩ thuật 6 sách cánh diều (Trọn bộ cả năm)
111 trang 228 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
387 trang 208 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài kiểm tra giữa học kì 1
5 trang 189 1 0 -
Giáo án Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
173 trang 156 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 2: Miền cổ tích
61 trang 131 0 0