![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài ôn tập giữa học kì 2
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 344.71 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài ôn tập giữa học kì 2 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh củng cố kiến thức về Hy Lạp - Rô Ma cổ đại; Các quốc gia sơ kỳ ở Đông Nam Á; Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc Đông Nam Á (từ thế kỷ VII-X); Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc; Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài ôn tập giữa học kì 2 Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 - Năm học 2022-2023Ngày soạn: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Thời gian thực hiện: 01 tiết - Tiết 34)I. MỤC TIÊU1. Về kiến thức Ôn tập củng cố kiến thức về : Hy Lạp - Rô Ma cổ đại ; Các quốc gia sơ kỳ ởĐông Nam Á ; Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc Đông NamÁ (từ thế kỷ VII-X) ; Nhà nước Văn Lang- Âu Lạc ; Chính sách cai trị của các triềuđại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc.2. Về năng lực Bồi dưỡng kỹ năng bước đầu so sánh, khái quát và đánh giá các sự kiện Lịchsử.3. Về phẩm chất Giáo dục lòng tự hào ngưỡng mộ sự sáng tạo của cư dân Văn Lang, Âu Lạc,đặc biệt trong thời kì Bắc thuộc; chăm chỉ tự giác học tập, ôn tập chuẩn bị làm bàikiểm tra giữa kì II.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên - Giáo án soạn theo định hướng phát triển năng lực. - Kênh hình, lược đồ phóng to, giấy A2/A0 (nếu có thể). - Máy tính, máy chiếu (ti vi).2. Học sinh Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tậptheo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: - GV: + Sử dụng tư liệu lịch sử, phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình,… + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. - HS: + Dưới sự hướng dẫn của GV nghiên cứu tư liệu, suy nghĩ để trả lời các câuhỏi theo yêu cầu của GV. + Lắng nghe và tiếp thu kiến thức. Giáo viên … - Trường … Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 - Năm học 2022-2023 c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS. d. Tổ chức thực hiện: Hướng dẫn học sinh khái quát nội dung chính của vấnđề ôn tập. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a. Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh ôn tập lại nội dung ; Làm các bài tập để củngcố kiến thức cho HS. b. Nội dung: - GV: + Sử dụng đồ dùng trực quan (tranh ảnh), tư liệu lịch sử, phương pháp nêu vấnđề, vấn đáp, thuyết trình,… + Tổ chức cho HS làm việc nhóm. - HS: Dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh ảnh, tư liệu, trao đổi thảo luận đểtrả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời đúng của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: Giao nhiệm vụ học tập: Chia lớpthành 3 nhóm thảo luận 3 nội dungsau: Nhóm 1 - Hãy kể tên một số thành tựu vănhoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mãcổ đại. - Không có cơ sở của văn minhHy Lạp và La Mã thì không có châuÂu hiện đại (theo Ăng-ghen). Theoem, điều gì khiến cho nền văn minhcổ đại này được đánh giá cao nhưvậy ? Văn minh Hy Lạp và La Mãthời cổ đại có điểm gì nổi bật ? Nhóm 2 - Hãy chỉ và kể tên một số quốcgia sơ kì ở Đông Nam Á trên lượcđồ hình 1 (tr.53). - Hãy trình bày hoạt động kinhtế chính của các vương quốc phong Giáo viên … - Trường … Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 - Năm học 2022-2023kiến Đông Nam Á từ thế kỉ VII đếnthế kỉ X. Nhóm 3 - Tại sao nói tổ chức bộ máy nhànước Văn Lang còn đơn giản, sơkhai ? Sự ra đời của nhà nước nàycó ý nghĩa như thế nào trong lịch sửViệt Nam ? - Hãy trình bày tóm tắt chínhsách cai trị của các triều đại phongkiến phương Bắc ở nước ta trongthời kì Bắc thuộc và rút ra nhận xét.Bước 2: HS các nhóm chuẩn bị nội dungcâu trả lời trong vòng 5-10 phút.Bước 3: HS trao đổi thảo luận, bổ sung Nhóm 1góp ý cho các nhóm * Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của HyBước 4: Lạp và La Mã: GV đánh giá kết quả hoạt động - Lịch pháp học: người Hi Lạp và La Mã biếtcủa HS. Chính xác hóa các kiến thức làm ra lịch (dương lịch).đã hình thành cho học sinh. - Chữ viết: + Người Hi Lạp sáng tạo ra hệ thống chữ cái. + Người La Mã kế thừa thành tựu của người Hi Lạp để sáng tạo ra mẫu tự La-tin; hệ thống chữ số La Mã (I, II, III, IV,...). - Văn học: phong phú, đa dạng các thể loại. Trong đó nổi bật nhất là: thần thoại, kịch và thơ. - Sử học: xuất hiện nhiều nhà sử học lớn và các tác phẩm sử học nổi tiếng, như: + Tác phẩm Lịch sử của hê-rô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài ôn tập giữa học kì 2 Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 - Năm học 2022-2023Ngày soạn: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Thời gian thực hiện: 01 tiết - Tiết 34)I. MỤC TIÊU1. Về kiến thức Ôn tập củng cố kiến thức về : Hy Lạp - Rô Ma cổ đại ; Các quốc gia sơ kỳ ởĐông Nam Á ; Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc Đông NamÁ (từ thế kỷ VII-X) ; Nhà nước Văn Lang- Âu Lạc ; Chính sách cai trị của các triềuđại phong kiến phương Bắc và sự chuyển biến của xã hội Âu Lạc.2. Về năng lực Bồi dưỡng kỹ năng bước đầu so sánh, khái quát và đánh giá các sự kiện Lịchsử.3. Về phẩm chất Giáo dục lòng tự hào ngưỡng mộ sự sáng tạo của cư dân Văn Lang, Âu Lạc,đặc biệt trong thời kì Bắc thuộc; chăm chỉ tự giác học tập, ôn tập chuẩn bị làm bàikiểm tra giữa kì II.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên - Giáo án soạn theo định hướng phát triển năng lực. - Kênh hình, lược đồ phóng to, giấy A2/A0 (nếu có thể). - Máy tính, máy chiếu (ti vi).2. Học sinh Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tậptheo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b. Nội dung: - GV: + Sử dụng tư liệu lịch sử, phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình,… + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. - HS: + Dưới sự hướng dẫn của GV nghiên cứu tư liệu, suy nghĩ để trả lời các câuhỏi theo yêu cầu của GV. + Lắng nghe và tiếp thu kiến thức. Giáo viên … - Trường … Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 - Năm học 2022-2023 c. Sản phẩm: Câu trả lời đúng của HS. d. Tổ chức thực hiện: Hướng dẫn học sinh khái quát nội dung chính của vấnđề ôn tập. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a. Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh ôn tập lại nội dung ; Làm các bài tập để củngcố kiến thức cho HS. b. Nội dung: - GV: + Sử dụng đồ dùng trực quan (tranh ảnh), tư liệu lịch sử, phương pháp nêu vấnđề, vấn đáp, thuyết trình,… + Tổ chức cho HS làm việc nhóm. - HS: Dưới sự hướng dẫn của GV xem tranh ảnh, tư liệu, trao đổi thảo luận đểtrả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời đúng của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: Giao nhiệm vụ học tập: Chia lớpthành 3 nhóm thảo luận 3 nội dungsau: Nhóm 1 - Hãy kể tên một số thành tựu vănhoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mãcổ đại. - Không có cơ sở của văn minhHy Lạp và La Mã thì không có châuÂu hiện đại (theo Ăng-ghen). Theoem, điều gì khiến cho nền văn minhcổ đại này được đánh giá cao nhưvậy ? Văn minh Hy Lạp và La Mãthời cổ đại có điểm gì nổi bật ? Nhóm 2 - Hãy chỉ và kể tên một số quốcgia sơ kì ở Đông Nam Á trên lượcđồ hình 1 (tr.53). - Hãy trình bày hoạt động kinhtế chính của các vương quốc phong Giáo viên … - Trường … Kế hoạch bài dạy Lịch sử 6 - Năm học 2022-2023kiến Đông Nam Á từ thế kỉ VII đếnthế kỉ X. Nhóm 3 - Tại sao nói tổ chức bộ máy nhànước Văn Lang còn đơn giản, sơkhai ? Sự ra đời của nhà nước nàycó ý nghĩa như thế nào trong lịch sửViệt Nam ? - Hãy trình bày tóm tắt chínhsách cai trị của các triều đại phongkiến phương Bắc ở nước ta trongthời kì Bắc thuộc và rút ra nhận xét.Bước 2: HS các nhóm chuẩn bị nội dungcâu trả lời trong vòng 5-10 phút.Bước 3: HS trao đổi thảo luận, bổ sung Nhóm 1góp ý cho các nhóm * Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của HyBước 4: Lạp và La Mã: GV đánh giá kết quả hoạt động - Lịch pháp học: người Hi Lạp và La Mã biếtcủa HS. Chính xác hóa các kiến thức làm ra lịch (dương lịch).đã hình thành cho học sinh. - Chữ viết: + Người Hi Lạp sáng tạo ra hệ thống chữ cái. + Người La Mã kế thừa thành tựu của người Hi Lạp để sáng tạo ra mẫu tự La-tin; hệ thống chữ số La Mã (I, II, III, IV,...). - Văn học: phong phú, đa dạng các thể loại. Trong đó nổi bật nhất là: thần thoại, kịch và thơ. - Sử học: xuất hiện nhiều nhà sử học lớn và các tác phẩm sử học nổi tiếng, như: + Tác phẩm Lịch sử của hê-rô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án điện tử lớp 6 Giáo án lớp 6 sách Kết nối tri thức Giáo án môn Lịch sử lớp 6 Giáo án Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức Giáo án Lịch sử 6 bài ôn tập giữa HK2 Hy Lạp - Rô Ma cổ đại Nhà nước Văn Lang - Âu LạcTài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài ôn tập giữa học kì 1
8 trang 1063 2 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài ôn tập cuối học kì 1
6 trang 407 1 0 -
Giáo án Đại số lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
325 trang 392 0 0 -
Giáo án môn Công nghệ lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
137 trang 299 0 0 -
Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 6 sách Chân trời sáng tạo (Học kỳ 1)
45 trang 260 0 0 -
Giáo án Mĩ thuật 6 sách cánh diều (Trọn bộ cả năm)
111 trang 234 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
387 trang 209 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài kiểm tra giữa học kì 1
5 trang 191 1 0 -
Giáo án Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
173 trang 157 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 2: Miền cổ tích
61 trang 132 0 0