Danh mục

GIÁO ÁN MÔN LÝ: BÀI 18. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 266.69 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Biết rằng có thể thay thế việc cộng hai hàm dạng sin x1 và x2 cùng tầnsố góc bằng việc cộng hai vectơ quay tương ứng X 1 và X 2 ở thời điểm t = 0. Nếu x1  X 1 , x2  X 2 thì x1 + x2  X 1 + X 2  Có kĩ năng dùng cách vẽ Frenen để tổng hợp hai dao động cùng tầnsố góc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN MÔN LÝ: BÀI 18. TỔNG HỢP DAO ĐỘNGTiết 23 : BÀI 18 : TỔNG HỢP DAO ĐỘNGI / MỤC TIÊU : Biết rằng có thể thay thế việc cộng hai hàm dạng sin x1 và x2 cùng tần    số góc bằng việc cộng hai vectơ quay tương ứng X 1 và X 2 ở thời điểm t = 0.        Nếu x1  X 1 , x2  X 2 thì x1 + x2  X 1 + X 2 Có kĩ năng dùng cách vẽ Frenen để tổng hợp hai dao động c ùng tầnsố góc. Hiểu được tầm quan trọng của độ lệch pha khi tổng hợp hai dao động.II / CHUẨN BỊ : 1 / Giáo viên : GV nêu rõ cách làm, chia ra từng bước cụ thể và hướng dẫn HS tính toántrên giấy nháp và tìm ra kết luận của từng phần.* Ví dụ : muốn cộng hai hàmx1 = A1cos(t + 1)x2 = A2cos(t + 2)ta làm các việc sau :     Vẽ hai vectơ quay X 1 và X 2 biểu diễn x1 và x2 vào lúc t = 0 (HS tự vẽa)trên giấy nháp) trả lời câu hỏi : độ dài và góc hợp với trục Ox của từngvectơ)      Vẽ X = X 1 + X 2b)    (HS lập luận dẫn đến kết quả : hình bình hành mà 2 cạnh là X 1 và X 2 không    biến dạng khi 2 vectơ X 1 và X 2 quay quanh gốc chung O)   Chứng minh rằng vectơ X là vectơ quan biểu diễn dao động tổng hợpc)x = x1 + x2   Dựa vào hình vẽ tính độ dài A của vectơ X và góc  mà vectơ nàyd)hợp với trục Ox lúc t = 0. Đó chính là biên độ A và pha ban đầu  của daođộng tổng hợp. 2 / Học sinh :  Ôn tập phương trình dao động điều hòa.  Ôn tập lại kiến thức lượng giác.III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY  HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viênHoạt động 1 : GV : Viết hai phương trình dao x1 = A1cos(t + 1)HS : động điều hòa ?x2 = A2cos(t + 2) GV : Hướng dẫn học sinh vẽ vectơHS : Học sinh vẽ vectơ quay OM 1 quay OM 1 biểu diễn dao động điềubiểu diễn dao động điều hòa x1 và hòa x1 và OM 2 biểu diễn dao độngOM 2 biểu diễn dao động điều hòa x2 . điều hòa x2 .HS : Học sinh vẽ vectơ quay OM GV : Hướng dẫn học sinh vẽ vectơbiểu diễn dao động điều hòa tổng hợp quay biểu diễn dao động điều hòa? tổng hợp ?HS : Học sinh quan sát và nghe thuyết GV : Hướng dẫn học sinh lập luậntrình. để chứng minh rằng vectơ quay biểu diễn dao động điều hòa OM tổng hợp ?Hoạt động 2 :HS : A2 = A12  A22  2 A1 A2 cos(2  1 ) GV : Theo định lý hàm cos độ dài vectơ quay OM được xác định như thế nào ? A1 sin 1  A2 sin  2 GV : Pha ban đầu của dao độngHS : tg = A1 cos 1  A2 cos 2 điều hòa tổng hợp được xác định như thế nào ?Hoạt động 3 :HS : x1 và x2 cùng pha GV : Khi nào biên độ A tổng hợp có giá trị lớn nhất ?HS : x1 và x2 ngược pha GV : Khi nào biên độ A tổng hợp có giá trị nhỏ nhất ?IV / NỘI DUNG :1. Độ lệch pha giữa hai dao động * Xét 2 dao động điều hòa x1 = A1cos(t + 1) x2 = A2cos(t + 2) Độ lệch pha giữa hai dao động :  = (t +1)  (t + 2)  = 1  2 * Các trường hợp  > 0 => 1 > 2 : ...

Tài liệu được xem nhiều: