GIÁO ÁN MÔN LÝ: BÀI 6. SÓNG CƠ HỌC
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.45 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giải thích được nguyên nhân tạo thành sóng cơ. Nêu được ý nghĩa của các đại lượng đặc trưng cho sóng cơ, biên độ, Nhận biết được hiện tượng sóng. Phân biệt được sóng ngang và sóngchu kì, tần số, bước sóng, vận tốc truyền sóng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN MÔN LÝ: BÀI 6. SÓNG CƠ HỌC §6. SÓNG CƠ HỌCI- MỤC TIÊU Nhận biết được hiện tượng sóng. Phân biệt được sóng ngang và sóngdọc. Giải thích được nguyên nhân tạo thành sóng cơ. Nêu được ý nghĩa của các đại lượng đặc trưng cho sóng cơ, biên độ,chu kì, tần số, bước sóng, vận tốc truyền sóng. Viết được phương trình sóng và nêu được ý nghĩa của các đại lượngtrong phương trình sóng.II- CHUẨN BỊ- Thiết bị tạo sóng nước (kênh tạo sóng).- Lò xo để làm thí nghiệm sóng ngang và sóng dọc.- Hình vẽ phóng to các phần tử sóng ở các thời điểm khác nhau.III- GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC1. Quan sát hiện tượng sóngTrước hết GV làm thí nghiệm cho HS quan sát sóng ngang, sóng mặt nước.Đặc biệt lưu ý HS nhận biết hai loại chuyển động : Dao động tại chỗ của mỗiphần tử của sóng và chuyển động lan truyền của các gợn sóng.2. Tìm hiểu định nghĩa sóng cơ học, nguyên nhân gây ra sóng cơ và phânbiệt hai loại sóng (sóng ngang và sóng dọc).GV phân tích hiện tượng, chỉ ra rằng dao động mà ta truyền cho phần tửnước đầu tiên được truyền cho các phần tử khác ở xa hơn, tạo thành chuyểnđộng sóng. Đưa ra định nghĩa sóng cơ học.GV làm thêm thí nghiệm về sóng dọc trên dây lò xo. Dùng màu đánh dấumột số vòng lò xo để HS dễ nhận thấy các vòng lò xo chỉ dao động tại chỗchứ không chuyển động theo sóng. Trên cơ sở đó phân biệt sóng dọc vàsóng ngang.GV yêu cầu HS quan sát Hình 6.3 SGK để hình dung rõ quá trình truyền daođộng trên dây lò xo.GV giải thích ngắn gọn hai nguyên nhân tạo ra chuyển động sóng. Nhờ lựcđàn hồi, dao động được truyền từ phần tử này sang phần tử khác, chuyểnđộng không truyền đi tức khắc mà cần có thời gian, cho nên các phần tửcàng ở xa tầm dao động càng bắt đầu dao động muộn hơn, trễ pha hơn.3. Nhận biết các đại lượng đặc trưng của sóng. Dựa trên những điều quansát được trên thí nghiệm và trên Hình 6.3, GV lần lượt nêu lên ý nghĩa củacác đại lượng đặc trưng cho sóng. Nhận xét một cách cảm tính chứ khôngdựa vào phương trình sóng.4. Nhận biết dạng của phương trình sóng và ý nghĩa của các đại lượng trongphương trình sóng.Với biên độ, chu kì, tần số thì HS đã quen khi học dao động. Đặc biệt lưu ýcác đại lượng mới là bước sóng và vận tốc truyền sóng.Không yêu cầu HS phải thiết lập được phương trình sóng. GV đặt vấn đềcần phải tìm một phương trình giúp ta xác định được tọa độ điểm M củasóng ở một thời điểm t. Sau đó thông báo cho HS phương trình sóng có dạng: æ 1 xö -÷uM(t) = A sin ç2p ÷ ç ÷ ç è T løChỉ ra cho HS thấy phương trình này có hai biến số là x và t. Ở một thờiđiểm t cố định thì uM phụ thuộc vào x theo một hàm số sin, điều đó có nghĩalà ở một thời điểm xác định thì sóng có dạng một hình sin tuần hoàn (Hình6.5 SGK).Còn ở một điểm có toạ độ x xác định thì li độ u của dao động phụ thuộc thờigian t theo một hàm số sin : æ2p ö t- j ÷uM = Asin ç ÷ ç ÷ ç èT ø §7. SỰ GIAO THOA SÓNG SÓNG DỪNGI- MỤC TIÊU Nhận biết được hiện tượng giao thoa sóng nước. Giải thích được sựtạo thành vân giao thoa. Nêu được điều kiện để có vân giao thoa. Nhận biết được sóng dừng trên dây đàn hồi. Giải thích được nguyênnhân tạo thành sóng dừng. Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng giao thoa và sóng dừng.II- CHUẨN BỊ- Thiết bị để tạo giao thoa sóng nước.- Lò xo để tạo sóng dừng.- Cần rung có dây mềm để tạo sóng dừng trên dây.III- GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC1. Dự đoán hiện tượng xảy ra khi hai sóng kết hợp giao nhau.Áp dụng kết quả thu được từ việc khảo sát dao động tổng hợp của hai daođộng điều hòa có cùng tần số, xuất phát từ hai tâm dao động cùng pha, lantruyền với cùng vận tốc, ta dự đoán là :- Những điểm dao động với biên độ cực đại (bằng tổng biên độ của haisóng), nối liền với nhau thành những đường hypebol.- Những điểm dao động với biên độ cực tiểu (bằng hiệu biên độ của haisóng), nối liền với nhau thành những đường hypebol xen kẽ với nhữngđường trên.2. Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán.GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm tạo vân giao thoa của sóng nước,khẳng định dự đoán trên là đúng.3. Tìm hiểu điều kiện để có vân giao thoaGV phân tích, lập luận, giải thích sự tạo thành vân giao thoa để rút ra kếtluận. Muốn cho các vân giao thoa có hình dạng cố định thì hai sóng phải cócùng tần số và hai nguồn phát sóng phải có độ lệch pha không đổi (Trong thínghiệm là hai nguồn dao động cùng pha)4. Tìm hiểu hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi.GV biểu diễn thí nghiệm cho HS quan sát được sóng phản xạ ở đầu dây cốđịnh. Nêu đặc điểm của sóng phản xạ. Thay đổi tần số của dao động truyềncho một đầu dây lò xo đến khi xuất hiện các điểm nút và bụng sóng.Sau đó giải thích hiện tượng, sóng tới và sóng phản xạ được coi như haisóng kết hợp giao nhau.Thông báo thêm : Sóng dừng có thể xảy ra cả trong trường hợp dây có mộtđầu tự do. Nên làm thí nghiệm biểu diễn trường hợp sóng dừng trên dây đànhồi có một đầu tự do. Hiện tượng này sẽ được áp dụng cho hiện tượng sóngdừng trong ống khí ở bài sóng âm.Nêu lên nguyên tắc ứng dụng hiện tượng sóng dừng để đo vận tốc truyềnsóng trên dây đàn hồi. §8 – 9. SÓNG ÂMI- MỤC TIÊU Nhận biết được bản chất của quá trình truyền âm là quá trình truyềndao động. Nêu được những đặc tính của âm phụ thuộc vào tính chất của daođộng âm như độ cao, âm sắc, cường độ và đặc tính phụ thuộc cả vào taingười như mức cường độ âm, độ to của âm. Hiểu được hiện tượng cộng hưởng âm và ứng dụng.II- CHUẨN BỊ- Hai âm thoa có tần số khác nhau.- Hộp cộng hưởng của âm thoa.III- GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC1. Tìm hiểu về sự truyền âm và nguồn gốc của cảm giác âm. Bằng phươngpháp thuyết trình nêu vấn đề, GV trình b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN MÔN LÝ: BÀI 6. SÓNG CƠ HỌC §6. SÓNG CƠ HỌCI- MỤC TIÊU Nhận biết được hiện tượng sóng. Phân biệt được sóng ngang và sóngdọc. Giải thích được nguyên nhân tạo thành sóng cơ. Nêu được ý nghĩa của các đại lượng đặc trưng cho sóng cơ, biên độ,chu kì, tần số, bước sóng, vận tốc truyền sóng. Viết được phương trình sóng và nêu được ý nghĩa của các đại lượngtrong phương trình sóng.II- CHUẨN BỊ- Thiết bị tạo sóng nước (kênh tạo sóng).- Lò xo để làm thí nghiệm sóng ngang và sóng dọc.- Hình vẽ phóng to các phần tử sóng ở các thời điểm khác nhau.III- GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC1. Quan sát hiện tượng sóngTrước hết GV làm thí nghiệm cho HS quan sát sóng ngang, sóng mặt nước.Đặc biệt lưu ý HS nhận biết hai loại chuyển động : Dao động tại chỗ của mỗiphần tử của sóng và chuyển động lan truyền của các gợn sóng.2. Tìm hiểu định nghĩa sóng cơ học, nguyên nhân gây ra sóng cơ và phânbiệt hai loại sóng (sóng ngang và sóng dọc).GV phân tích hiện tượng, chỉ ra rằng dao động mà ta truyền cho phần tửnước đầu tiên được truyền cho các phần tử khác ở xa hơn, tạo thành chuyểnđộng sóng. Đưa ra định nghĩa sóng cơ học.GV làm thêm thí nghiệm về sóng dọc trên dây lò xo. Dùng màu đánh dấumột số vòng lò xo để HS dễ nhận thấy các vòng lò xo chỉ dao động tại chỗchứ không chuyển động theo sóng. Trên cơ sở đó phân biệt sóng dọc vàsóng ngang.GV yêu cầu HS quan sát Hình 6.3 SGK để hình dung rõ quá trình truyền daođộng trên dây lò xo.GV giải thích ngắn gọn hai nguyên nhân tạo ra chuyển động sóng. Nhờ lựcđàn hồi, dao động được truyền từ phần tử này sang phần tử khác, chuyểnđộng không truyền đi tức khắc mà cần có thời gian, cho nên các phần tửcàng ở xa tầm dao động càng bắt đầu dao động muộn hơn, trễ pha hơn.3. Nhận biết các đại lượng đặc trưng của sóng. Dựa trên những điều quansát được trên thí nghiệm và trên Hình 6.3, GV lần lượt nêu lên ý nghĩa củacác đại lượng đặc trưng cho sóng. Nhận xét một cách cảm tính chứ khôngdựa vào phương trình sóng.4. Nhận biết dạng của phương trình sóng và ý nghĩa của các đại lượng trongphương trình sóng.Với biên độ, chu kì, tần số thì HS đã quen khi học dao động. Đặc biệt lưu ýcác đại lượng mới là bước sóng và vận tốc truyền sóng.Không yêu cầu HS phải thiết lập được phương trình sóng. GV đặt vấn đềcần phải tìm một phương trình giúp ta xác định được tọa độ điểm M củasóng ở một thời điểm t. Sau đó thông báo cho HS phương trình sóng có dạng: æ 1 xö -÷uM(t) = A sin ç2p ÷ ç ÷ ç è T løChỉ ra cho HS thấy phương trình này có hai biến số là x và t. Ở một thờiđiểm t cố định thì uM phụ thuộc vào x theo một hàm số sin, điều đó có nghĩalà ở một thời điểm xác định thì sóng có dạng một hình sin tuần hoàn (Hình6.5 SGK).Còn ở một điểm có toạ độ x xác định thì li độ u của dao động phụ thuộc thờigian t theo một hàm số sin : æ2p ö t- j ÷uM = Asin ç ÷ ç ÷ ç èT ø §7. SỰ GIAO THOA SÓNG SÓNG DỪNGI- MỤC TIÊU Nhận biết được hiện tượng giao thoa sóng nước. Giải thích được sựtạo thành vân giao thoa. Nêu được điều kiện để có vân giao thoa. Nhận biết được sóng dừng trên dây đàn hồi. Giải thích được nguyênnhân tạo thành sóng dừng. Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng giao thoa và sóng dừng.II- CHUẨN BỊ- Thiết bị để tạo giao thoa sóng nước.- Lò xo để tạo sóng dừng.- Cần rung có dây mềm để tạo sóng dừng trên dây.III- GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC1. Dự đoán hiện tượng xảy ra khi hai sóng kết hợp giao nhau.Áp dụng kết quả thu được từ việc khảo sát dao động tổng hợp của hai daođộng điều hòa có cùng tần số, xuất phát từ hai tâm dao động cùng pha, lantruyền với cùng vận tốc, ta dự đoán là :- Những điểm dao động với biên độ cực đại (bằng tổng biên độ của haisóng), nối liền với nhau thành những đường hypebol.- Những điểm dao động với biên độ cực tiểu (bằng hiệu biên độ của haisóng), nối liền với nhau thành những đường hypebol xen kẽ với nhữngđường trên.2. Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán.GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm tạo vân giao thoa của sóng nước,khẳng định dự đoán trên là đúng.3. Tìm hiểu điều kiện để có vân giao thoaGV phân tích, lập luận, giải thích sự tạo thành vân giao thoa để rút ra kếtluận. Muốn cho các vân giao thoa có hình dạng cố định thì hai sóng phải cócùng tần số và hai nguồn phát sóng phải có độ lệch pha không đổi (Trong thínghiệm là hai nguồn dao động cùng pha)4. Tìm hiểu hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi.GV biểu diễn thí nghiệm cho HS quan sát được sóng phản xạ ở đầu dây cốđịnh. Nêu đặc điểm của sóng phản xạ. Thay đổi tần số của dao động truyềncho một đầu dây lò xo đến khi xuất hiện các điểm nút và bụng sóng.Sau đó giải thích hiện tượng, sóng tới và sóng phản xạ được coi như haisóng kết hợp giao nhau.Thông báo thêm : Sóng dừng có thể xảy ra cả trong trường hợp dây có mộtđầu tự do. Nên làm thí nghiệm biểu diễn trường hợp sóng dừng trên dây đànhồi có một đầu tự do. Hiện tượng này sẽ được áp dụng cho hiện tượng sóngdừng trong ống khí ở bài sóng âm.Nêu lên nguyên tắc ứng dụng hiện tượng sóng dừng để đo vận tốc truyềnsóng trên dây đàn hồi. §8 – 9. SÓNG ÂMI- MỤC TIÊU Nhận biết được bản chất của quá trình truyền âm là quá trình truyềndao động. Nêu được những đặc tính của âm phụ thuộc vào tính chất của daođộng âm như độ cao, âm sắc, cường độ và đặc tính phụ thuộc cả vào taingười như mức cường độ âm, độ to của âm. Hiểu được hiện tượng cộng hưởng âm và ứng dụng.II- CHUẨN BỊ- Hai âm thoa có tần số khác nhau.- Hộp cộng hưởng của âm thoa.III- GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC1. Tìm hiểu về sự truyền âm và nguồn gốc của cảm giác âm. Bằng phươngpháp thuyết trình nêu vấn đề, GV trình b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 110 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 41 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 41 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 41 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 39 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 35 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 33 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 33 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2
72 trang 31 0 0