GIÁO ÁN MÔN LÝ: BÀI 9. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MẶT CHÂN ĐẾ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 144.32 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiểu được điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định chỉ làđiều kiện về momen các ngoại lực và là trường hợp riêng của điều kiện cân bằng tổng quát. Hiểu được thế nào là cân bằng bền, không bền, phiếm định. Hiểu thế nào là mặt chân đế của một vật và giải thích cách làm tăngmức vững vàng của một vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN MÔN LÝ: BÀI 9. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MẶT CHÂN ĐẾTiết 12 : BÀI 9 : CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MẶT CHÂN ĐẾI / MỤC TIÊU : Hiểu được điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định chỉ làđiều kiện về momen các ngoại lực và là trường hợp riêng của điều kiện cânbằng tổng quát. Hiểu được thế nào là cân bằng bền, không bền, phiếm định. Hiểu thế nào là mặt chân đế của một vật và giải thích cách làm tăngmức vững vàng của một vật.II / CHUẨN BỊ :1 / Giáo viên : Chuẩn bị TN đĩa momen (hình 10.1 SGK). Nếu có thể, chuẩn bị hộp hình khối chữ nhật và miếng kê như Hình 10.5SGK.2 / Học sinh :Ôn lại điều kiện cân bằng tổng quát của vật rắn.III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viênHoạt động 1 : GV : Làm thí nghiệm hình 10.1HS : Độ lớn của lực F1 GV : Hãy cho biết độ lớn của lực F1 ?HS : Độ lớn của cánh tay đòn củalực F1 GV : Hãy cho biết độ lớn của cánh tay đòn của lực F1 ? GV : Hãy tính moment lực của lựcHS : Độ lớn của moment lực của lực F1 ?F1 GV : Hãy cho biết độ lớn của lực F2HS : Độ lớn của lực F2 ?HS : Độ lớn của cánh tay đòn của GV : Hãy cho biết độ lớn của cánhlực F2 tay đòn của lực F2 ? GV : Hãy tính moment lực của lực F2 ?HS : Độ lớn của moment lực của lực GV : Em có nhận xét gì về momentF2 của hai lực này ?HS : Moment của 2 lực này là M 1 có độ lớn bằng nhau nhưngvà M 2có dấu ngược nhau. Tổng đại số củahai moment này bằng không ? GV : Phát biểu điều kiện cân bằngHS : Điều kiện cân bằng của một vật của một vật có trục quay cố định ?có trục quay cố định tổng đại số tấtcả các momen lực đặt lên vật đối với trục quay đó bằng không. Mi = iM1 + M2 + ... = 0 GV : Điều kiện này còn gọi là gì ?HS : Quy tắc moment.Hoạt động 2 :HS : Quan sát thí nghiệm. GV : Làm thí nghiệm 10.2aHS : Nêu định nghĩa cân bằng bền. GV : Cân bằng bền là gì ? GV : Giải thích lý do tại sao xảy ra ?HS : Quan sát thí nghiệm. GV : Làm thí nghiệm 10.2bHS : Nêu định nghĩa cân bằng không GV : Cân bằng không bền là gì ?bền. GV : Giải thích lý do tại sao xảy ra ?HS : Quan sát thí nghiệm. GV : Làm thí nghiệm 10.2cHS : Nêu định nghĩa cân bằng phiếm GV : Cân bằng phiếm định là gì ?định. GV : Giải thích lý do tại sao xảy ra ?Hoạt động 3 : GV : Mô tả hình 10.4HS : Quan sát hình vẽ trong sách GV : Thế nào là mặt chân đế của 1giáo khoa vật ?HS : Nêu định nghĩa mặt chân đế. GV : Làm thí nghiệm hình 10.5HS : Quan sát thí nghiệm. GV : Điều kiện cân bằng của một vậtHS : Nêu điều kiện cân bằng của một có mặt chân đế là gì ?vật có mặt chân đế. GV : Lấy ví dụ về tủ càng cao, càngHS : Trọng tâm càng cao và diện tích rộng ?mặt chân đế càng nhỏ thì mức vững GV : Có nhận xét gì về mức vữngvàng của vật càng kém và ngược lại. vàng của trạng thái cân bằng ?IV / NỘI DUNG :1. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định(còn gọi là qui tắc momen)Điều kiện cân bằng tĩnh của một vật rắn có trục quay cố định là tổng đại sốtất cả các momen lực đặt lên vật đối với trục quay đó bằng không. Mi = M1 + M2 + ... = 0 i2. Các dạng cân bằng của vật rắn có trục quay cố định.a. Cân bằng bền : Trạng thái cân bằng của một vật là bền nếu khi vật bị lệch khỏi trạngthái đó thì nó sẽ trở lại vị trí cân bằng ban đầu dưới tác dượng của trọng lực.b. Cân bằng không bền : Trạng thái cân bằng của một vật là không bền, nếu khi vật bị lệch khỏitrạng thái đó thì vật sẽ chuyển sang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN MÔN LÝ: BÀI 9. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MẶT CHÂN ĐẾTiết 12 : BÀI 9 : CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MẶT CHÂN ĐẾI / MỤC TIÊU : Hiểu được điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định chỉ làđiều kiện về momen các ngoại lực và là trường hợp riêng của điều kiện cânbằng tổng quát. Hiểu được thế nào là cân bằng bền, không bền, phiếm định. Hiểu thế nào là mặt chân đế của một vật và giải thích cách làm tăngmức vững vàng của một vật.II / CHUẨN BỊ :1 / Giáo viên : Chuẩn bị TN đĩa momen (hình 10.1 SGK). Nếu có thể, chuẩn bị hộp hình khối chữ nhật và miếng kê như Hình 10.5SGK.2 / Học sinh :Ôn lại điều kiện cân bằng tổng quát của vật rắn.III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viênHoạt động 1 : GV : Làm thí nghiệm hình 10.1HS : Độ lớn của lực F1 GV : Hãy cho biết độ lớn của lực F1 ?HS : Độ lớn của cánh tay đòn củalực F1 GV : Hãy cho biết độ lớn của cánh tay đòn của lực F1 ? GV : Hãy tính moment lực của lựcHS : Độ lớn của moment lực của lực F1 ?F1 GV : Hãy cho biết độ lớn của lực F2HS : Độ lớn của lực F2 ?HS : Độ lớn của cánh tay đòn của GV : Hãy cho biết độ lớn của cánhlực F2 tay đòn của lực F2 ? GV : Hãy tính moment lực của lực F2 ?HS : Độ lớn của moment lực của lực GV : Em có nhận xét gì về momentF2 của hai lực này ?HS : Moment của 2 lực này là M 1 có độ lớn bằng nhau nhưngvà M 2có dấu ngược nhau. Tổng đại số củahai moment này bằng không ? GV : Phát biểu điều kiện cân bằngHS : Điều kiện cân bằng của một vật của một vật có trục quay cố định ?có trục quay cố định tổng đại số tấtcả các momen lực đặt lên vật đối với trục quay đó bằng không. Mi = iM1 + M2 + ... = 0 GV : Điều kiện này còn gọi là gì ?HS : Quy tắc moment.Hoạt động 2 :HS : Quan sát thí nghiệm. GV : Làm thí nghiệm 10.2aHS : Nêu định nghĩa cân bằng bền. GV : Cân bằng bền là gì ? GV : Giải thích lý do tại sao xảy ra ?HS : Quan sát thí nghiệm. GV : Làm thí nghiệm 10.2bHS : Nêu định nghĩa cân bằng không GV : Cân bằng không bền là gì ?bền. GV : Giải thích lý do tại sao xảy ra ?HS : Quan sát thí nghiệm. GV : Làm thí nghiệm 10.2cHS : Nêu định nghĩa cân bằng phiếm GV : Cân bằng phiếm định là gì ?định. GV : Giải thích lý do tại sao xảy ra ?Hoạt động 3 : GV : Mô tả hình 10.4HS : Quan sát hình vẽ trong sách GV : Thế nào là mặt chân đế của 1giáo khoa vật ?HS : Nêu định nghĩa mặt chân đế. GV : Làm thí nghiệm hình 10.5HS : Quan sát thí nghiệm. GV : Điều kiện cân bằng của một vậtHS : Nêu điều kiện cân bằng của một có mặt chân đế là gì ?vật có mặt chân đế. GV : Lấy ví dụ về tủ càng cao, càngHS : Trọng tâm càng cao và diện tích rộng ?mặt chân đế càng nhỏ thì mức vững GV : Có nhận xét gì về mức vữngvàng của vật càng kém và ngược lại. vàng của trạng thái cân bằng ?IV / NỘI DUNG :1. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định(còn gọi là qui tắc momen)Điều kiện cân bằng tĩnh của một vật rắn có trục quay cố định là tổng đại sốtất cả các momen lực đặt lên vật đối với trục quay đó bằng không. Mi = M1 + M2 + ... = 0 i2. Các dạng cân bằng của vật rắn có trục quay cố định.a. Cân bằng bền : Trạng thái cân bằng của một vật là bền nếu khi vật bị lệch khỏi trạngthái đó thì nó sẽ trở lại vị trí cân bằng ban đầu dưới tác dượng của trọng lực.b. Cân bằng không bền : Trạng thái cân bằng của một vật là không bền, nếu khi vật bị lệch khỏitrạng thái đó thì vật sẽ chuyển sang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 122 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 55 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 54 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 48 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 47 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 43 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 42 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 40 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 38 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 37 0 0