Giáo án môn lý khối 11 ban KHTN - Chương IV: Từ trường
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 74.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu:1. Kiến thức.- Nêu được khái niệm tương tác từ, từ trường, tính chất cơ bản của từ trường.- Trình bày được khái niệm cảm ứng từ (phương và chiều), đường sức từ, từ phổ, những tínhchất của đường sức từ.- Trả lời được câu hỏi từ trường đều là gì và nêu được một ví dụ về từ trường đều.2. Kỹ năng:- Vẽ được các đường sức từ biểu diễn từ trường của thanh nam châm thẳng, nam châm hình chữU.- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét và tiến hành thí nghiệm....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn lý khối 11 ban KHTN - Chương IV: Từ trườngThieát keá baøi giaûng moân Vaät Lí -Khoái 11 – Ban: KHTN GV: LyùVaên DuõngTrường: THPT Hồng Ngự 3 Ban: KHTN Lớp: 11 Ngày dạy: .../…/20…Tiết CT: 44 CHƯƠNG IV. TỪ TRƯỜNG §26. TƯ TRƯỜNGI: Mục tiêu:1. Kiến thức. - Nêu được khái niệm tương tác từ, từ trường, tính chất cơ bản của từ trường. - Trình bày được khái niệm cảm ứng từ (phương và chiều), đường sức từ, từ phổ, những tính chất của đường sức từ. - Trả lời được câu hỏi từ trường đều là gì và nêu được một ví dụ về từ trường đều.2. Kỹ năng: - Vẽ được các đường sức từ biểu diễn từ trường của thanh nam châm thẳng, nam châm hình chữ U. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét và tiến hành thí nghiệm.3. Thái độ. - Tạo hứng thú học tập môn vật lý. - Ý thức được tầm quan trọng của vật lý trong kỹ thuật.II. Chuẩn bị:1. Giáo viên: - Thanh nam châm, nam châm hình chữ U, kim nam châm (hay một chiếc la bàn), một đoạn dây dẫn, một bộ pin hay bộ ắc quy. - Một bộ thí nghiệm về tương tác giữa hai dòng điện (hay đoạn video clip thí nghiệm về tươngtác giữa hai dòng điện), một tờ bìa hay một tấm kính, mạt sắt.2. Học sinh: - Ôn lại từ trường của vật lí lớp 9.III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giảng bài mới. 3.1. Tạo tình huống học tập ( 2 phút). 3.1. Tạo tình huống học tập ( 2 phút).TL Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS2’ Ta đã nghiên cứu về điện trường. Vậy hôm nay ta nghiên cứu từ HS trả lời trường .3.2. Tìm hiểu: Lực từ. 10’10 1. Tương tác từ.’ a). Cực của nam châm. Nam châm có hai cực +Cực nam: N (North) +Cực bắc: S (South) b). Thí nghiệm về tương tác từ: -Tương tác giữa nc-nc +Hai cực cùng tên đẩy nhau. +Hai cực khác tên hút nhau. -Dòng điện cũng tác dụng lên nc. -Dòng điện cũng tác dụng lên dòng điện Vậy: Tương tác giữa nc với nc, giữa dòng điện với nc và giữa dòng điện với dòng điện đều Trang: 57Thieát keá baøi giaûng moân Vaät Lí -Khoái 11 – Ban: KHTN GV: LyùVaên Duõng gọi là tương tác từ. Lực tương tác trong các trường hợp đó gọi là lực từ. 3.4. Tìm hiểu: Từ trường. 20’ 2. Từ trường.5’ a). Khái niệm từ trường. Xung quanh nc hây dòng điện có từ trường. b). Điện tích chuyển động và trường Xung quanh điện tích chuyển động có từ trường. c). Tính chất cơ bản của từ trường. -Gây ra lực từ tác dụng lên một nc hay một dòng điện đặt trong nó.5’ -Kim nc nhỏ dùng để phát hiện ra từ trường gọi là nc thử d). Cảm ứng từ. Phương của nam châm thử nằm cân bằng tại một điểm trong từ trường là phương của vectow cảm ứng từ B của từ trường tại điểm đó.5’ Ta quy ước lấy chiều từ cạc Nam sang cực Bắc của nc thử là chiều của B 3.5. Tìm hiểu: Đường sức từ. 20’ 3. Đường sức từ. a). Định nghĩa. Đường sức từ là đường được vẽ sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kì điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó. b.Các tính chất của đường sức từ -Tại mỗi điểm trong từ trường, có thể vẽ được một đường sức từ đi qua và chỉ một mà thôi. - Các đường sức từ là những đường cong kín. Trong trường hợp nam châm, ở ngoài nam châm các đường sức đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm - Các đường sức từ không cắt nhau. - Nơi nào các đường cảm ứng Trang: 58Thieát keá baøi giaûng moân Vaät Lí -Khoái 11 – Ban: KHTN GV: LyùVaên Duõng từ lớn hơn thì các đường sức từ ở đó vẽ mau hơn (dày hơn), nơi nào cảm ứng từ nhỏ hơn thì các đường sức từ ở đó vẽ thưa hơn. c. Từ phổ - Rắc mạt sắt lên một tấm bìa - Đặt tấm bìa lên một nam châm và gõ nhẹ ⇒ Các mạt sắt xếp thành những đường cong xác định. ⇒ Các đường mạt sắt cho ta hình ảnh các đường cảm ứng từ, đó là từ phổ của nam châm. 3.6.Tìm hiểu: Từ trường đều. 4. Từ trường đều -Một từ trường mà cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng nhau gọi là từ trường đều. -Ở khoảng giữa 2 cực nam châm hình móng ngựa, từ trường là đều, các đường cảm ứng từ song song và cách đều nhau.4. Củng cố . 5’5’ - Nêu được khái niệm tương HS ghi nhận và trả lời tác từ, từ trường, tính chất cơ bản của từ trường. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn lý khối 11 ban KHTN - Chương IV: Từ trườngThieát keá baøi giaûng moân Vaät Lí -Khoái 11 – Ban: KHTN GV: LyùVaên DuõngTrường: THPT Hồng Ngự 3 Ban: KHTN Lớp: 11 Ngày dạy: .../…/20…Tiết CT: 44 CHƯƠNG IV. TỪ TRƯỜNG §26. TƯ TRƯỜNGI: Mục tiêu:1. Kiến thức. - Nêu được khái niệm tương tác từ, từ trường, tính chất cơ bản của từ trường. - Trình bày được khái niệm cảm ứng từ (phương và chiều), đường sức từ, từ phổ, những tính chất của đường sức từ. - Trả lời được câu hỏi từ trường đều là gì và nêu được một ví dụ về từ trường đều.2. Kỹ năng: - Vẽ được các đường sức từ biểu diễn từ trường của thanh nam châm thẳng, nam châm hình chữ U. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét và tiến hành thí nghiệm.3. Thái độ. - Tạo hứng thú học tập môn vật lý. - Ý thức được tầm quan trọng của vật lý trong kỹ thuật.II. Chuẩn bị:1. Giáo viên: - Thanh nam châm, nam châm hình chữ U, kim nam châm (hay một chiếc la bàn), một đoạn dây dẫn, một bộ pin hay bộ ắc quy. - Một bộ thí nghiệm về tương tác giữa hai dòng điện (hay đoạn video clip thí nghiệm về tươngtác giữa hai dòng điện), một tờ bìa hay một tấm kính, mạt sắt.2. Học sinh: - Ôn lại từ trường của vật lí lớp 9.III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giảng bài mới. 3.1. Tạo tình huống học tập ( 2 phút). 3.1. Tạo tình huống học tập ( 2 phút).TL Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS2’ Ta đã nghiên cứu về điện trường. Vậy hôm nay ta nghiên cứu từ HS trả lời trường .3.2. Tìm hiểu: Lực từ. 10’10 1. Tương tác từ.’ a). Cực của nam châm. Nam châm có hai cực +Cực nam: N (North) +Cực bắc: S (South) b). Thí nghiệm về tương tác từ: -Tương tác giữa nc-nc +Hai cực cùng tên đẩy nhau. +Hai cực khác tên hút nhau. -Dòng điện cũng tác dụng lên nc. -Dòng điện cũng tác dụng lên dòng điện Vậy: Tương tác giữa nc với nc, giữa dòng điện với nc và giữa dòng điện với dòng điện đều Trang: 57Thieát keá baøi giaûng moân Vaät Lí -Khoái 11 – Ban: KHTN GV: LyùVaên Duõng gọi là tương tác từ. Lực tương tác trong các trường hợp đó gọi là lực từ. 3.4. Tìm hiểu: Từ trường. 20’ 2. Từ trường.5’ a). Khái niệm từ trường. Xung quanh nc hây dòng điện có từ trường. b). Điện tích chuyển động và trường Xung quanh điện tích chuyển động có từ trường. c). Tính chất cơ bản của từ trường. -Gây ra lực từ tác dụng lên một nc hay một dòng điện đặt trong nó.5’ -Kim nc nhỏ dùng để phát hiện ra từ trường gọi là nc thử d). Cảm ứng từ. Phương của nam châm thử nằm cân bằng tại một điểm trong từ trường là phương của vectow cảm ứng từ B của từ trường tại điểm đó.5’ Ta quy ước lấy chiều từ cạc Nam sang cực Bắc của nc thử là chiều của B 3.5. Tìm hiểu: Đường sức từ. 20’ 3. Đường sức từ. a). Định nghĩa. Đường sức từ là đường được vẽ sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kì điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó. b.Các tính chất của đường sức từ -Tại mỗi điểm trong từ trường, có thể vẽ được một đường sức từ đi qua và chỉ một mà thôi. - Các đường sức từ là những đường cong kín. Trong trường hợp nam châm, ở ngoài nam châm các đường sức đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của nam châm - Các đường sức từ không cắt nhau. - Nơi nào các đường cảm ứng Trang: 58Thieát keá baøi giaûng moân Vaät Lí -Khoái 11 – Ban: KHTN GV: LyùVaên Duõng từ lớn hơn thì các đường sức từ ở đó vẽ mau hơn (dày hơn), nơi nào cảm ứng từ nhỏ hơn thì các đường sức từ ở đó vẽ thưa hơn. c. Từ phổ - Rắc mạt sắt lên một tấm bìa - Đặt tấm bìa lên một nam châm và gõ nhẹ ⇒ Các mạt sắt xếp thành những đường cong xác định. ⇒ Các đường mạt sắt cho ta hình ảnh các đường cảm ứng từ, đó là từ phổ của nam châm. 3.6.Tìm hiểu: Từ trường đều. 4. Từ trường đều -Một từ trường mà cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng nhau gọi là từ trường đều. -Ở khoảng giữa 2 cực nam châm hình móng ngựa, từ trường là đều, các đường cảm ứng từ song song và cách đều nhau.4. Củng cố . 5’5’ - Nêu được khái niệm tương HS ghi nhận và trả lời tác từ, từ trường, tính chất cơ bản của từ trường. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án môn lý khối 11 giáo án Từ trường bài giảng lý 11 ban KHTN cảm ứng từ tính chất đường sức từTài liệu liên quan:
-
Giáo án Vật lí lớp 11 (Học kỳ 2)
113 trang 49 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 4: Từ trường tĩnh
40 trang 47 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Triệu Quang Phục
12 trang 37 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 5 - Th.S Đỗ Quốc Huy
37 trang 36 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
6 trang 36 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
12 trang 35 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phú Bài
10 trang 31 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
6 trang 31 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Hai Bà Trưng, TT Huế
10 trang 27 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Đức Trọng
17 trang 26 0 0