Thông tin tài liệu:
Hiểu ĐL côsin , ĐL sin , công thức độ dài đường trung tuyến trong một tam giác và các công thức tính diện tích tam giác 2/ Về kỹ năng : Biết áp dụng các công thức trên để giải một số bài toán có liên quan đến tam giác và áp dụng được các diện tích tam giác . Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi 3/ Về tư duy : Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tế 4/ Về thái độ : Cẩn thận...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN MÔN TOÁN: BÀI 3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC BÀI 3 CHƯƠNG IITiết 20 , 21: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁCI/ Mục tiêu : HS cần nắm 1/ Về kiến thức: Hiểu ĐL côsin , ĐL sin , công thức độ dài đường trungtuyến trong một tam giác và các công thức tính diện tích tam giác 2/ Về kỹ năng : Biết áp dụng các công thức trên để giải một số bài toán cóliên quan đến tam giác và áp dụng được các diện tích tam giác . Kết hợp vớiviệc sử dụng máy tính bỏ túi 3/ Về tư duy : Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài toán cónội dung thực tế 4/ Về thái độ : Cẩn thận chính xácII/ Chuẩn bị phương tiện dạy học : 1/ Thực tiễn : - Nắm chắc các hệ thức lượng trong tam giác vuông- Công thức diện tích đã biết- Tích vô hướng của 2 vectơ 2/ Phương tiện : - HS chuẩn bị trước ở nhà phiếu học tập 1 và 2 - Bảng conIII/ Phương pháp dạy học : - Gợi mở vấn đáp- Phát hiện giải quyết vấn đềĐan xen hoạt động nhómIV/ Tiến trình bài học và các hoạt động:TIẾT 20: 1/ Kiểm tra bài cũ : 1. ĐN tích vô hướng của hai vectơ a và b 2. Nếu a b thì a . b = ? 2 3. AB = ? 2/ Bài mới :HOẠT ĐỘNG 1: Định lý côsin trong tam giácPhiếu học tập 1: Cho tam giác ABC với BC = a, AC = b , AC = c Từ 3 điểm A,B,C biễu diễn vectơ BC thành hiệu 2 vectơa. Bình phương 2 vế dẳng thức vừa tìm được để tìm mối quan hệ giữab.các giá trị a,b,c trong 2 trường hợp : + Góc A = 900 + Góc A khôngbằng 900 Phát biểu bằng lời kết quả trênc. HĐHS HĐGV NDGB - Gọi mỗi nhóm I. Định lý côsin trong1. Ta có BC AC AB trình bày từng câu tam giác 2 hỏi của phiếu 12. BC ( AC AB) 2 1. Định lý: (sgk) BC 2 AC 2 AB 2 2 AB . AC 2. Hệ quả : (sgk) - H: Viết các dẳng Ví dụ 1: (sgk 0a. Nếu A = 90 thì AB . AC 0 thức tương tự . Từ trang54)nên BC2 = AB2 + AC2 các dẳng thức trên rút cosA,cosB,cosC Ví dụ 2 : Cho tamb. Nếu A không vuông thì ? giác ABC có cạnh aBC2 = AB2 + AC2 – = 4, b = 5 , c = 6.2AB.AC.cosA - Ví dụ 1 (hình vẽ) . Tính góc A a 2 b 2 c 2 2b.c. cosA Cho HS phân tích bài toán và nêu cách Giải :c. Bình phương 1 cạnh bằng tìm. Lời giải xemtổng bình phương 2 cạnh ... Áp dụng ĐL côsin sách gk trong tam giác ABC - Ví dụ 2: Cho HS ta có : cosA = lên bảng trình bày ( b2 c2 a2 = 0,75 2b.c hướng dẫn sd MTBT) Suy ra A = 420 25’HOẠT ĐỘNG 2: Định lý sin trong tam giácPhiếu học tập 2: - Cho tg ABC có BC = a , CA = b , AB = c nội tiếp đườngtròn (O,R). CM : a = 2R.sin A ; b = 2R.sinB , c = 2R.sinC trong các trường hợp : 1. A = 900 , 2. A nhọn , 3. A tù HĐHS HĐGV NDGB1. Vì A = 900 nên a = 2R và - Gọi mỗi nhóm trình II/ Định lý sin trongsinA = 1 nên a = 2R.sinA , b bày 1 trường hợp tam giác (sgk)= 2R.sinB , c = 2R.sinC - Ví dụ 1 (hình vẽ) ví dụ 3 (sgk trang2. Góc A nhọn . Vẽ đường Cho hs phân tích đề 56)kính BA/ . BCA/ vuông nên tìm ra hướng giải Ví dụ 4: Ta cóBC = a = 2R.sinA/ vì A = A/ quyết .Phần trình bày xsgk ...