Danh mục

Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 1: Bài 10

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 417.79 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 1: Bài 10 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nhận biết được các khái niệm về số nguyên tố, hợp số và cách phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 1: Bài 10 Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạoNgày soạn:Ngày dạy: TIẾT 14 + 15 - BÀI 10: SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ.I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS- Nhận biết được các khái niệm về số nguyên tố, hợp số và cách phân tích một sốtự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố.2. Năng lực- Năng lực riêng:+ Phân tích được một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố trong nhữngtrường hợp đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích.- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; mô hình hóa toán học, sửdụng công cụ, phương tiện học toán.3. Phẩm chất- Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi,khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 - GV: SGK, bài giảng, giáo án.2 - HS : Đồ dùng học tập; SGK; Bảng nhóm.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)a) Mục tiêu:+ Gây hứng thú và gợi động cơ học tập cho HS.+ Gợi mở vấn đề khái niệm số nguyên tố sẽ được học trong bài.b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.d) Tổ chức thực hiện: Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạo- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:+ GV đặt vấn đề: “Những số tự nhiên nào lớn hơn 1 và có ít ước nhất?”- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:+ HS đọc, suy nghĩ, thảo luận nhóm và suy đoán, giải thích.- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét.- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫndắt HS vào bài học mới: “Những số tự nhiên lớn hơn 1 và có ít ước nhất gọi là gì?”=> Bài mới.B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động 1: Số nguyên tố. Hợp sốa) Mục tiêu:+ Hình thành và nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số.+ Vận dụng dấu hiệu chia hết để kiểm tra số nào là hợp số và số nào là số nguyêntố.+ Giải thích đươc một số lớn là hợp số bằng cách sử dụng dấu hiệu chia hết và pháttriển khả năng suy luận cho HS.b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu củaGV.c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức và làm được các bài tập ví dụ vàluyện tập.d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Số nguyên tố. Hợp số+ GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận nhóm thực HĐKP1:hiện HĐKP. a) Ư(1) = 1+ GV phân tích, rút ra Kiến thức trọng tâm như Ư(2) = {1; 2}trong SGK. Ư(3) = {1; 3}+ GV yêu cầu 1 vài HS đọc khái niệm số nguyên Ư(4) = {1; 2; 4} Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạotố, hợp số như trong SGK. Ư(5) = {1; 5}+ GV yêu cầu HS đọc hiểu Ví dụ 1 để hình dung Ư(6) = {1; 2; 3; 6}rõ hơn về khái niệm. Ư(7) = {1; 7}+ GV lưu ý HS phần Chú ý: Ư(8) = {1; 2; 4; 8}Số 0 và số 1 không là số nguyên tố và cũng Ư(9) = {1; 3; 9}không là hợp số. Ư(10) = {1; 2; 5; 10}+ GV yêu cầu HS hoàn thành Thực hành 1. b) Nhóm 1: gồm 1- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Nhóm 2: gồm 2, 3, 5, 7+ HS chú ý lắng nghe, tìm hiểu nội thông qua Nhóm 3: gồm 4, 6, 8, 9, 10.việc thực hiện yêu cầu của GV. Thực hành 1:+ GV: quan sát và trợ giúp HS. a) Ư(11) = {1; 11}- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: => Số 11 là số nguyên tố vì+HS: Chú ý, thảo luận và phát biểu, nhận xét và chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.bổ sung cho nhau. Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác Ư(25) = {1; 5; 25}hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại nội dung chính: Số => Số 12 và 25 là hợp số vìnguyên tố. Hợp số có nhiều hơn 2 ước. b) Em không đồng ý. Bởi vì số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.Hoạt động 2: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.a) Mục tiêu:+ Ôn lại khái niệm ước và thừa số để có khái niệm thừa số nguyên tố.+ Phân tích một số ra thừa số nguyên tố đồ cây và sơ đồ cột.b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu củaGV. Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạoc) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức và làm được các bài tập ví dụ vàthực hành.d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾNBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Phân tích một số ra thừa số nguyêna) Thế nào là phân tích một số ra tố.thừa số nguyên tố? a) Phân tích một số tự nhiên ra thừa số- GV yêu cầu HS đọc mục a) trong nguyên tố:SGK và trả lời câu hỏi: - Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 raPhân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạngra thừa số nguyên tố là thế nào? một tích các thừa số nguyên tố.=> GV nhận xét từ đó đưa ra khái VD: 24 = 2.3.2.2 = 2.2.2.2.3 = 23.3niệm phân tích ra thừa số nguyên Ví dụ 2:tố. - Số 7 là số nguyên tố và dạng phân tích- GV yêu cầu một vài HS phát biểu ra thừa số nguyên tố của nó là 7. ( 7=7)lại khái niệm. - Số 12 là hợp số và 12 được phân tích ra- GV phân tích, cho HS đọc hiểu ví thừa số nguyên tố là:dụ. 12 = 2 . 2 . 3 = 122 . 3- GV nêu ví dụ cho HS dễ hiểu và * Chú ý:hình dung. - Mọi số tự ...

Tài liệu được xem nhiều: