Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 1: Bài 5
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 614.18 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 1: Bài 5 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh biết thực hiện đúng thứ tự các phép tính trong một biểu thức; biết sử dụng máy tính cầm tay tính giá trị của biểu thức;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 1: Bài 5 Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạoNgày soạn:Ngày dạy: TIẾT 6+ 7- BÀI 5. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH.I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết này HS- Biết thực hiện đúng thứ tự các phép tính trong một biểu thức.- Biết sử dụng máy tính cầm tay tính giá trị của biểu thức.2. Năng lực- Năng lực riêng:+ Tính được giá trị biểu thức số, biểu thức chữ bằng cách vận dụng các quy tắc vềthứ tự thực hiện các phép tính.+ Lập được biểu thức tính kết quả của một số bài toán thực tiễn quen thuộc.- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; mô hình hóa toán học, sửdụng công cụ, phương tiện học toán.3. Phẩm chất- Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi,khám phá và sáng tạo cho HS tính độc lập, tự tin và tự chủ.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 - GV: Tài liệu giảng dạy; SGK; Giáo án PPT, máy tính xách tay có cài sẵn phầnmềm giả lập máy tính Casio fx – 570 VN PLUS, máy chiếu.2 – HS: Đồ dùng học tập; SGK; SBT; máy tính cầm tay.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỎI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)a. Mục tiêu+ Gây chú ý để HS quan tâm tới thứ tự thực hiện các phép tính.b. Nội dung: HS quan sát trên màn chiếu hoặc SGK hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Nhận biết được kiến thức chuẩn bị tìm hiểu trong bài.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạo- GV yêu cầu HS thực hiện phép tính: 6 – ( 6 : 3 + 1) . 2Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:HS thực hiện tính theo suy nghĩ cá nhân.Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV hỏi đáp nhanh đáp án của tất cả HS và gọi 1 vàiHS nếu cách thực hiện phép tính.Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó đặt vấnđề, dẫn dắt HS vào bài học mới: “ Muốn biết kết quả của bạn nào đúng, bạn nàosai. Tại sao bạn này đúng? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay.” => Bàimới.B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động 1: Thứ tự thực hiện phép tínha. Mục tiêu:+ Nhớ lại và nhận biết được một đối tượng đã cho có phải là biểu thức hay không.+ Nhận biết và nắm được hệ thống các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính.+ Kiểm tra khả năng nhận biết các kiến thức và vận dụng vào đời sống.b. Nội dung:+ GV giảng, trình bày.+ HS chú ý theo dõi SGK, lắng nghe và hoàn thành yêu cầu.c. Sản phẩm: Kết quả của HSd. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾNBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Thứ tự thực hiện phép tính- GV cho HS nhớ và nhắc lại về biểu thức. HĐKP:- GV chốt lại khái niệm biểu thức một cách Có các kết quả khác nhau đó vì:ngắn gọn: Gồm các phép toán cộng, trừ, + An có kết quả bằng 0 vì An thựcnhân, chia và nâng lên lũy thừa của các con hiện lần lượt các phép tính từ tráisố hoặc chữ. sang phải (sai thứ tự các phép Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạo( GV không bắt HS học thuộc mà chỉ cần tính):HS nhận biết được đối tượng cụ thể cho có 6 – 6 : 3 . 2 = 0 : 3. 2 = 0phải là biểu thức không) + Bình có kết quả bằng 2 vì Bình- GV yêu cầu HS suy nghĩ và hoàn thành thực hiện đúng theo quy tắc nhânHĐKP. chia trước, cộng trừ sau:- GV dẫn dắt, yêu cầu HS đọc hiểu quy ước 6 – 6 : 3 . 2 = 6 – 2. 2 = 6 - 4 = 2về thực hiện các phép tính trong một biểu + Chi có kết quả bằng 5 vì Chithức . thực hiện 3.2 trước ( sai thứ tự- GV phân tích và lấy Ví dụ cho HS dễ hình phép tính):dung (GV vừa giảng vừa bao quát lớp bảo 6 – 6 : 3 . 2 = 6 – 6 : 6= 6 -1 = 5đảm 100% ghi chép đầy đủ, chính xác): * Khi thực hiện các phép tính Đối với biểu thức có dấu ngoặc trong một biểu thức:Nếu chỉ có phép cộng và phép trừ ( hoặc chỉ - Với các biểu thức không có dấucó phép nhân và phép chia) thì thực hiên các ngoặc: Lũy thừa → Nhân và chiaphép tính từ trái qua phải, chẳng hạn: → Cộng và trừ VD: 52 – 8 + 11 = 44 + 11 = 55 52 – 8 + 11 = 44 + 11 = 55 60 : 10 × 5 = 30 60 : 10 × 5 = 30Nếu có phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng 10 + 2 . 42 = 10 + 2. 16lên lũy thừa thì ta thực hiện phép tính nâng = 10 + 32 = 42lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối - Với các biểu thức có dấu ngoặc:cùng đến cộng và trừ, chẳng hạn: trong ngoặc trước, ngoài ngoặc 10 + 2 . 42 = 10 + 2. 16 sau: = 10 + 32 = 42 ()→[]→{} Đối với biểu thức không có dấu VD: ngoặc: ( 10 + 17) : 9 = 27 : 9 = 3Nếu chỉ có một dấu ngoặc thì ta thực hiện {15 + 2.[8-(5-3)]} : 9phép tính trong dấu ngoặc trước. Chẳng = 15 + 2.[8-2]} : 9 Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạohạn: = {15 + 2.6} : 9 ( 10 + 17) : 9 = 27 : 9 = 3 = {15+12} :9Nếu có các dấu ngoặc tròn ( ) , dấu ngoặc = 27 : 9 = 3vuông [ ], dấu ngoặc nhọn { } thì ta thực Thực hành 1:hiện các phép tính trong dấu ngoặc tròn a) 72 . 19 - 362 : 18 = 1368 – 72 =trước, rồi thực hiện các phép tính trong dấu 1296.ngoặc vuông, cuối cùng thực hiện các phép b) 750 : {130 – [(5 . 14 – 65)3 +tính trong dấu ngoặc nhọn. Chẳng hạn: 3]} {15 + 2.[8-(5-3)]} : 9 = 750 : {130 – [(70 – 65)3 + 3]} = 15 + 2.[8-2]} : 9 = 750 : {130 – [(5)3 + 3]} = {15 + 2.6} : 9 = 750 : (130 – 128) = {15+12} :9 = 750 : 2 = 27 : 9 = 3 = 375- GV cho HS đọc hiểu Ví dụ 1 được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 1: Bài 5 Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạoNgày soạn:Ngày dạy: TIẾT 6+ 7- BÀI 5. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH.I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết này HS- Biết thực hiện đúng thứ tự các phép tính trong một biểu thức.- Biết sử dụng máy tính cầm tay tính giá trị của biểu thức.2. Năng lực- Năng lực riêng:+ Tính được giá trị biểu thức số, biểu thức chữ bằng cách vận dụng các quy tắc vềthứ tự thực hiện các phép tính.+ Lập được biểu thức tính kết quả của một số bài toán thực tiễn quen thuộc.- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; mô hình hóa toán học, sửdụng công cụ, phương tiện học toán.3. Phẩm chất- Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi,khám phá và sáng tạo cho HS tính độc lập, tự tin và tự chủ.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 - GV: Tài liệu giảng dạy; SGK; Giáo án PPT, máy tính xách tay có cài sẵn phầnmềm giả lập máy tính Casio fx – 570 VN PLUS, máy chiếu.2 – HS: Đồ dùng học tập; SGK; SBT; máy tính cầm tay.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỎI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)a. Mục tiêu+ Gây chú ý để HS quan tâm tới thứ tự thực hiện các phép tính.b. Nội dung: HS quan sát trên màn chiếu hoặc SGK hoàn thành yêu cầu của GV.c. Sản phẩm: Nhận biết được kiến thức chuẩn bị tìm hiểu trong bài.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạo- GV yêu cầu HS thực hiện phép tính: 6 – ( 6 : 3 + 1) . 2Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:HS thực hiện tính theo suy nghĩ cá nhân.Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV hỏi đáp nhanh đáp án của tất cả HS và gọi 1 vàiHS nếu cách thực hiện phép tính.Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó đặt vấnđề, dẫn dắt HS vào bài học mới: “ Muốn biết kết quả của bạn nào đúng, bạn nàosai. Tại sao bạn này đúng? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay.” => Bàimới.B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động 1: Thứ tự thực hiện phép tínha. Mục tiêu:+ Nhớ lại và nhận biết được một đối tượng đã cho có phải là biểu thức hay không.+ Nhận biết và nắm được hệ thống các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính.+ Kiểm tra khả năng nhận biết các kiến thức và vận dụng vào đời sống.b. Nội dung:+ GV giảng, trình bày.+ HS chú ý theo dõi SGK, lắng nghe và hoàn thành yêu cầu.c. Sản phẩm: Kết quả của HSd. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾNBước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Thứ tự thực hiện phép tính- GV cho HS nhớ và nhắc lại về biểu thức. HĐKP:- GV chốt lại khái niệm biểu thức một cách Có các kết quả khác nhau đó vì:ngắn gọn: Gồm các phép toán cộng, trừ, + An có kết quả bằng 0 vì An thựcnhân, chia và nâng lên lũy thừa của các con hiện lần lượt các phép tính từ tráisố hoặc chữ. sang phải (sai thứ tự các phép Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạo( GV không bắt HS học thuộc mà chỉ cần tính):HS nhận biết được đối tượng cụ thể cho có 6 – 6 : 3 . 2 = 0 : 3. 2 = 0phải là biểu thức không) + Bình có kết quả bằng 2 vì Bình- GV yêu cầu HS suy nghĩ và hoàn thành thực hiện đúng theo quy tắc nhânHĐKP. chia trước, cộng trừ sau:- GV dẫn dắt, yêu cầu HS đọc hiểu quy ước 6 – 6 : 3 . 2 = 6 – 2. 2 = 6 - 4 = 2về thực hiện các phép tính trong một biểu + Chi có kết quả bằng 5 vì Chithức . thực hiện 3.2 trước ( sai thứ tự- GV phân tích và lấy Ví dụ cho HS dễ hình phép tính):dung (GV vừa giảng vừa bao quát lớp bảo 6 – 6 : 3 . 2 = 6 – 6 : 6= 6 -1 = 5đảm 100% ghi chép đầy đủ, chính xác): * Khi thực hiện các phép tính Đối với biểu thức có dấu ngoặc trong một biểu thức:Nếu chỉ có phép cộng và phép trừ ( hoặc chỉ - Với các biểu thức không có dấucó phép nhân và phép chia) thì thực hiên các ngoặc: Lũy thừa → Nhân và chiaphép tính từ trái qua phải, chẳng hạn: → Cộng và trừ VD: 52 – 8 + 11 = 44 + 11 = 55 52 – 8 + 11 = 44 + 11 = 55 60 : 10 × 5 = 30 60 : 10 × 5 = 30Nếu có phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng 10 + 2 . 42 = 10 + 2. 16lên lũy thừa thì ta thực hiện phép tính nâng = 10 + 32 = 42lên lũy thừa trước, rồi đến nhân chia, cuối - Với các biểu thức có dấu ngoặc:cùng đến cộng và trừ, chẳng hạn: trong ngoặc trước, ngoài ngoặc 10 + 2 . 42 = 10 + 2. 16 sau: = 10 + 32 = 42 ()→[]→{} Đối với biểu thức không có dấu VD: ngoặc: ( 10 + 17) : 9 = 27 : 9 = 3Nếu chỉ có một dấu ngoặc thì ta thực hiện {15 + 2.[8-(5-3)]} : 9phép tính trong dấu ngoặc trước. Chẳng = 15 + 2.[8-2]} : 9 Giáo án toán 6 Chân trời sáng tạohạn: = {15 + 2.6} : 9 ( 10 + 17) : 9 = 27 : 9 = 3 = {15+12} :9Nếu có các dấu ngoặc tròn ( ) , dấu ngoặc = 27 : 9 = 3vuông [ ], dấu ngoặc nhọn { } thì ta thực Thực hành 1:hiện các phép tính trong dấu ngoặc tròn a) 72 . 19 - 362 : 18 = 1368 – 72 =trước, rồi thực hiện các phép tính trong dấu 1296.ngoặc vuông, cuối cùng thực hiện các phép b) 750 : {130 – [(5 . 14 – 65)3 +tính trong dấu ngoặc nhọn. Chẳng hạn: 3]} {15 + 2.[8-(5-3)]} : 9 = 750 : {130 – [(70 – 65)3 + 3]} = 15 + 2.[8-2]} : 9 = 750 : {130 – [(5)3 + 3]} = {15 + 2.6} : 9 = 750 : (130 – 128) = {15+12} :9 = 750 : 2 = 27 : 9 = 3 = 375- GV cho HS đọc hiểu Ví dụ 1 được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án điện tử lớp 6 Giáo án lớp 6 sách Chân trời sáng tạo Giáo án môn Toán lớp 6 Giáo án Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo Giáo án Toán 6 chương 1 - bài 5 Thứ tự thực hiện các phép tính Tính giá trị của biểu thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài ôn tập giữa học kì 1
8 trang 1057 2 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài ôn tập cuối học kì 1
6 trang 398 1 0 -
Giáo án Đại số lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
325 trang 382 0 0 -
Giáo án môn Công nghệ lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
137 trang 289 0 0 -
Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 6 sách Chân trời sáng tạo (Học kỳ 1)
45 trang 250 0 0 -
Giáo án Mĩ thuật 6 sách cánh diều (Trọn bộ cả năm)
111 trang 227 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
387 trang 206 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài kiểm tra giữa học kì 1
5 trang 189 1 0 -
Giáo án Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
173 trang 156 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 2: Miền cổ tích
61 trang 130 0 0