Danh mục

Giáo án môn Toán lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 16

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 482.80 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo án môn Toán lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 16 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nhận biết được quy tắc nhân hai số nguyên, tính chất của phép nhân các số nguyên; thực hiện được phép nhân hai số nguyên; vận dụng được các tính chất của phép nhân để tính nhẩm, tính nhanh giá trị của biểu thức;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 16Ngày soạn: /2021.Ngày dạy: /2021.Tiết 37 + 38: Bài 16: PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN (2 Tiết )I. Mục tiêu:1) Kiến thức: Nhận biết được quy tắc nhân hai số nguyên, tính chất của phép nhâncác số nguyên.2) Kĩ năng: - Thực hiện được phép nhân hai số nguyên.- Vận dụng được các tính chất của phép nhân để tính nhẩm, tính nhanh giá trị củabiểu thức. - Giải quyết được một số bài toán thực tế có sử dụng các phép toán cộng, trừ, nhâncác số nguyên.3) Định hướng phát triển phẩm chất: - Bồi dưỡng Hs hứng thú học tập, chăm chỉ,phát huy tính tự học, ý thức tự tìm tòi,khám phá và sáng tạo cho Hs. - Rèn cho Hs tính chính xác, kiên trì,nhân ái. - Rèn cho Hs tính có trách nhiệm (thông qua hoạt động và sản phẩm làm việc củanhóm).4) Định hướng phát triển năng lực:- Năng lực chung: Hs có cơ hội phát triển NL giao tiếp Toán học tự học, NL giảiquyết vấn đề Toán học, NL hợp tác. - Năng lực đặc thù: Giúp Hs phát triển NL tính toán,NL tư duy và lập luận Toánhọc.II. Phương tiện,kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm. - Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm. - Phương tiện, thiết bị dạy học:III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Máy chiếu bài toán mở đầu, phần thách thức nhỏ, phiếu học tập, bảngphụ.- Học sinh: SGK, nghiên cứu bài, vở ghi, bút viết.III. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định tổ chức, kiểm diện: 2) Các hoạt động dạy học trên lớp: Hoạt động 1: Hoạt động Khởi động( phút ).a) Mục tiêu:Hs thấy được sự cần thiết tìm hiểu cách nhân hai số nguyên.b) Nội dung: Hs quan sát thực hiện yêu cầu.c) Sản phẩm:Từ bài toán Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi Gv đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ. - Gv chiếu bản chi tiêu cá nhân của bạn Cao trong một tháng lên máy chiếu. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. - Hs đọc và suy nghĩ, trả lời câu hỏi của Gv trong 2 phút. - Gv nêu câu hỏi:CH1: Để biết tháng đó bạn Cao đã chi tiêu hết bao nhiêu tiền ta phải làm phép toánnào? Hs: (-15000) + (-15000) + (-15000) = -45000.TL: Tháng đó bạn Cao đã tiêu hết 45000 đồng.CH2: Giả sử tháng tiếp theo bạn Cao chi tiêu nhiều hơn, VD tháng tiếp theo bạn caođã tiêu hết số tiền là: (-15000) + (-15000) +… + (-15000) ( có 20 số hạng ). Thìtheo cách tính như trên là rườm rà và có khó khăn.CH3: Có thể giải bài toán trên mà không dùng phép toán cộng không ?( Gv gợi ý tương tự phép cộng n số tự nhiên a: a + a + … + a = a.n ( có n số hạng ) Hs: (-15000) + (-15000) + (-15000) = (-15000).3 = -45000 ( theo kq trên ) (-15000) + (-15000) +… + (-15000) ( có 20 số hạng ) = (-15000).20CH4: Tính (-15000).20 như thế nào ?Bước 3: Kết luận, nhận định:Gv đánh giá kết quả của Hs, trên cơ sở đó dẫn dắt Hs vào bài học mới:“ Tính tích (-15000).20 như thế nào” => Bài mới. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( phút ) I. Nhân hai số nguyên khác dấu( phút ).a) Mục tiêu: - Hs nhớ lại phép nhân 2 số tự nhiên. - Từ đó tìm hiểu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu. - Luyện kĩ năng nhân hai số nguyên khác dấu. b) Nội dung:Hs quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu củaGv.c) Sản phẩm: Hs nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, kết quả của Hs. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Gv – Hs. Sản phẩm dự kiến.Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.- Cho Hs tự đọc,nghiên cứu phần nhân 2 số tự - Với a, b N:nhiên ở trang 70 SGK. a . 1 = 1. a = a a. b = b.a = a . a…. a b thừa số a- Thực hiện các hoạt động để tìm ra quy tắc - HĐ1:nhân hai số nguyên khác dấu. (-11).3= (-11)+(-11)+(-11) = … =- 33 -(11.3) = -33 Kết quả: (-11).3= -(11.3) HĐ2: Dự đoán: 5.(-7) = -(5.7) = -35- Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. (-6).8 = -(6.8) = -48- Đọc VD1 để nắm cách trình bày nhân hai số - Quy tắc: ( trang 70/SGK)nguyên khác dấu. Và áp dụng làm luyện tập 1. - VD1: ( trang 70/SGK) - LT1: 1) a) Kq: (-12).12 = … = -144 b) Kq: 137.(-15) = … = -2055 2) Kq: 5.(-12) = -(5.12) = -[5(10 + 2)]- Tích của 2 số nguyên khác dấu có kết quả = … = -60như thế nào? - PI: Tích 2 số nguyên khác dấu là- Vận dụng kt để giải bài toán phần Khởi một số nguyên âm.động. - VD1: (-15000).3 = -(15000.3) = -45000 (-15000).20 = … = - 300000Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.- Hs tiếp nhận kiến thức, hoạt động cá nhântheo hướng dẫn của Gv ở trong Bước 1.- Gv quan sát và trợ giúp Hs nếu cần.Bước 3: Báo cáo, thảo luận:- Hs thực hiện các hoạt động trong Bước 1.- Ứng với mỗi HĐ và VD1 thì mỗi Hs đứng tạichỗ trả lời 1 ý, Gv ghi bảng. Mỗi ý của Luyệntập 1 Gv gọi Hs lần lượt lên bảng trình bày.Bước 4: Kết luận, nhận định:- Gv chính xác hóa kiến thức.- Gv nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trìnhlàm việc, kết quả học tập và chốt kiến thức. II. Nhân hai số nguyên cùng dấu.a) Mục tiêu: - Tìm hiểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu. - Luyện kĩ năng nhân hai số nguyên cùng dấu. - Khắc sâu quy luật về dấu của tích hai số nguyên. b) Nội dun ...

Tài liệu được xem nhiều: