![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án Mỹ thuật lớp 6 : Tên bài dạy : ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.30 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS yêu quê hương đất nước thông qua việc tìm hiểu về hoạt động của ngày Tết và vẻ đẹp của mùa xuân. - HS hiểu biết hơn về bản sắc văn hoá dân tộc qua các phong tục tập quán ở mỗi miền quê trong ngày Tết và mùa xuân. - HS vẽ hoặc cắt, xé dán giấy màu một tranh về đề tài
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Mỹ thuật lớp 6 : Tên bài dạy : ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS yêu quê hương đất nước thông qua việc tìm hiểu về hoạt động của ngày Tết và vẻ đẹp của mùa xuân. - HS hiểu biết hơn về bản sắc văn hoá dân tộc qua các phong tục tập quán ở mỗi miền quê trong ngày Tết và mùa xuân. - HS vẽ hoặc cắt, xé dán giấy màu một tranh về đề tài ngày Tết vào mùa xuân. II – CHUẨN BỊ: 1) Đồ dùng dạy – học: a) Giáo viên. - Bộ tranh vè đề tài ngày Tết và mùa xuân ( ĐDDH MT6 ). - Sưu tầm một số tranh ảnh khổ lớn ngày Tết và mùa xuân gồm: tranh dân gian, tranh của hoạ sỹ, tranh của HS. b) Học sinh. Giấy vẽ, bút chì, tẩy, chì màu hoặc sáp màu, bút dạ hay màu nước, giấy màu… 2)Phương pháp dạy – học: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp. III – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 2- Tổ chức: ổn định lớp. 3- Kiểm tra: Bài cũ, dồ dùng dạy học tập. 4- Nội dung bài mới. A – HOẠT ĐỘNG I: Tìm và chọn nội dung đề tài. HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC NỘI DUNG TG SINH GV gợi ý cho HS không - HS xem một số I: T×m vµ chän néi khí của ngày Tết, ngày tranh ảnh đẹp về dung ®Ò tµi hội .mỗi miền quê, trong đề tài ngày Tết và - GV cho HS xem mét ngày Tết và mùa xuân có mùa xuân. sè tranh ¶nh ®Ñp vÒ rất nhiều hình ảnh đẹp . ®Ò tµi ngµy TÕt vµ - HS xem tranh - GV cho HS xem một số của hoạ sĩ, tranh mïa xu©n vµ ph©n tranh ảnh đẹp về đề tài dân gian, tranh của tÝch tranh ,¶nh mÉu ngày Tết và mùa xuân và HS để các em có ®Ó g©y c¶m høng phân tích tranh ,ảnh mẫu nhiều thông tin và vÒ ®Ò tµi. để gây cảm hứng về đề cảm thụ được nội - GV minh ho¹ b»ng dung qua bố cục, tài. tranh cña ho¹ sÜ, GV gợi mở những chủ hình vẽ ,màu sắc tranh d©n gian ,tranh đề có thể vẽ tranh về một cách phong cña HS ®Ó c¸c em cã ngày Tết và mùa xuân, nhiÒu th«ng tin vµ phú. nêu thêm những chủ đề c¶m thô ®îc néi dung khác mang đặc điểm của qua bè côc, h×nh vÏ địa phương. ,mµu s¾c mét c¸ch phong phó. B – HOẠT ĐỘNG II: Cách vẽ tranh. - GV gợi ý để HS - HS đã xác định được II: Cách vẽ nhớ lại các bước nội dung. HS nhớ lại tranh. vẽ tranh. các bước vẽ tranh. B1: Chọn chủ - GV hướng dẫn - HS có thể cắt hoặc xé đề. thêm cách căt,xé từng mảng hình để dán B2: Tìm bố dán giấy màu để thành tranh theo ý thích cục. tạo nên một bức của mình hay có thể B3: Tìm hình. tranh. (sau khi đã vừa cắt, xé dán vừa vẽ B4: Vẽ màu. có bố cục và hình màu trên cùng một vẽ ). tranh C – HOẠT ĐỘNG III: HS làm bài. - GV chú ý cách vẽ: - HS tiến hành theo III: HS làm các bước: bài. + Chọn chủ đề. + Chọn chủ đề. + Chọn chủ + Tìm bố cục. + Tìm bố cục. đề. + Tìm bố cục. + Tìm hình. + Tìm hình. + Vẽ màu. + Vẽ màu. + Tìm hình. + Vẽ màu. D – HOẠT ĐỘNG IV: Kết quả học tập. - GV gợi ý HS nhận xét, đánh giá bài vẽ qua bài vẽ qua cách tìm đề tài, bố cục, hình vẽ, màu sắc cụ thể ở mỗi bài. - Khi đánh giá kết quả ở bài vẽ này, cần chú trọng đến hình thức thể hiện. - GV biểu dương những bài vẽ màu đẹp. E – DẶN DÒ: - Hoàn thành bài ở lớp. - Có thể vẽ tranh khác. - Chuẩn bị bài sau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Mỹ thuật lớp 6 : Tên bài dạy : ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS yêu quê hương đất nước thông qua việc tìm hiểu về hoạt động của ngày Tết và vẻ đẹp của mùa xuân. - HS hiểu biết hơn về bản sắc văn hoá dân tộc qua các phong tục tập quán ở mỗi miền quê trong ngày Tết và mùa xuân. - HS vẽ hoặc cắt, xé dán giấy màu một tranh về đề tài ngày Tết vào mùa xuân. II – CHUẨN BỊ: 1) Đồ dùng dạy – học: a) Giáo viên. - Bộ tranh vè đề tài ngày Tết và mùa xuân ( ĐDDH MT6 ). - Sưu tầm một số tranh ảnh khổ lớn ngày Tết và mùa xuân gồm: tranh dân gian, tranh của hoạ sỹ, tranh của HS. b) Học sinh. Giấy vẽ, bút chì, tẩy, chì màu hoặc sáp màu, bút dạ hay màu nước, giấy màu… 2)Phương pháp dạy – học: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp. III – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 2- Tổ chức: ổn định lớp. 3- Kiểm tra: Bài cũ, dồ dùng dạy học tập. 4- Nội dung bài mới. A – HOẠT ĐỘNG I: Tìm và chọn nội dung đề tài. HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC NỘI DUNG TG SINH GV gợi ý cho HS không - HS xem một số I: T×m vµ chän néi khí của ngày Tết, ngày tranh ảnh đẹp về dung ®Ò tµi hội .mỗi miền quê, trong đề tài ngày Tết và - GV cho HS xem mét ngày Tết và mùa xuân có mùa xuân. sè tranh ¶nh ®Ñp vÒ rất nhiều hình ảnh đẹp . ®Ò tµi ngµy TÕt vµ - HS xem tranh - GV cho HS xem một số của hoạ sĩ, tranh mïa xu©n vµ ph©n tranh ảnh đẹp về đề tài dân gian, tranh của tÝch tranh ,¶nh mÉu ngày Tết và mùa xuân và HS để các em có ®Ó g©y c¶m høng phân tích tranh ,ảnh mẫu nhiều thông tin và vÒ ®Ò tµi. để gây cảm hứng về đề cảm thụ được nội - GV minh ho¹ b»ng dung qua bố cục, tài. tranh cña ho¹ sÜ, GV gợi mở những chủ hình vẽ ,màu sắc tranh d©n gian ,tranh đề có thể vẽ tranh về một cách phong cña HS ®Ó c¸c em cã ngày Tết và mùa xuân, nhiÒu th«ng tin vµ phú. nêu thêm những chủ đề c¶m thô ®îc néi dung khác mang đặc điểm của qua bè côc, h×nh vÏ địa phương. ,mµu s¾c mét c¸ch phong phó. B – HOẠT ĐỘNG II: Cách vẽ tranh. - GV gợi ý để HS - HS đã xác định được II: Cách vẽ nhớ lại các bước nội dung. HS nhớ lại tranh. vẽ tranh. các bước vẽ tranh. B1: Chọn chủ - GV hướng dẫn - HS có thể cắt hoặc xé đề. thêm cách căt,xé từng mảng hình để dán B2: Tìm bố dán giấy màu để thành tranh theo ý thích cục. tạo nên một bức của mình hay có thể B3: Tìm hình. tranh. (sau khi đã vừa cắt, xé dán vừa vẽ B4: Vẽ màu. có bố cục và hình màu trên cùng một vẽ ). tranh C – HOẠT ĐỘNG III: HS làm bài. - GV chú ý cách vẽ: - HS tiến hành theo III: HS làm các bước: bài. + Chọn chủ đề. + Chọn chủ đề. + Chọn chủ + Tìm bố cục. + Tìm bố cục. đề. + Tìm bố cục. + Tìm hình. + Tìm hình. + Vẽ màu. + Vẽ màu. + Tìm hình. + Vẽ màu. D – HOẠT ĐỘNG IV: Kết quả học tập. - GV gợi ý HS nhận xét, đánh giá bài vẽ qua bài vẽ qua cách tìm đề tài, bố cục, hình vẽ, màu sắc cụ thể ở mỗi bài. - Khi đánh giá kết quả ở bài vẽ này, cần chú trọng đến hình thức thể hiện. - GV biểu dương những bài vẽ màu đẹp. E – DẶN DÒ: - Hoàn thành bài ở lớp. - Có thể vẽ tranh khác. - Chuẩn bị bài sau.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng mỹ thuật giáo án mỹ thuật mỹ thuật Bài giảng mỹ thuật lớp 6 hướng dẫn dạy mỹ thuậtTài liệu liên quan:
-
TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC DÂN GIAN
3 trang 43 0 0 -
6 trang 40 0 0
-
Giáo án Mỹ thuật - Trang trí cơ bản - Nguyễn Hữu Xuân
44 trang 39 0 0 -
5 trang 34 0 0
-
Giáo án Mỹ thuật lớp 6 : Tên bài dạy : ĐỀ TÀI TỰ DO
4 trang 30 0 0 -
Giáo án Mỹ thuật lớp 6 : Tên bài dạy : MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
6 trang 29 0 0 -
Giá trị nghệ thuật của gốm Việt Nam
6 trang 28 0 0 -
Giáo án Âm nhạc lớp 6 : Tên bài dạy : TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
13 trang 27 0 0 -
Bài giảng Mỹ thuật phương pháp giảng dạy Mỹ thuật: Phần 1 - Hồ Vân Thùy
60 trang 26 0 0 -
Giáo án Mỹ thuật lớp 6 : Tên bài dạy : MÀU SẮC
4 trang 26 0 0