![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo án Mỹ thuật lớp 6 : Tên bài dạy : KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.63 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS tìm hiểu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và tác dụng của kiểu chữ trang trí. - HS biết được đặc điểm của chữ in hoa nét thanh nét đậm và cách sắp xếp dòng chữ. - HS kẻ được một khẩu hiệu ngắn kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và tô màu. II – CHUẨN BỊ: 1) Tài liệu tham
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Mỹ thuật lớp 6 : Tên bài dạy : KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS tìm hiểu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và tác dụng của kiểu chữ trang trí. - HS biết được đặc điểm của chữ in hoa nét thanh nét đậm và cách sắp xếp dòng chữ. - HS kẻ được một khẩu hiệu ngắn kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và tô màu. II – CHUẨN BỊ: 1) Tài liệu tham khảo: - Hồng Điệp những mẫu chữ đẹp, NXB Giáo dục, 2002. - Phạm Viết Song, tự học vẽ, NXB Giáo dục, tái bản 2002, trang 139- 144. 2) Đồ dùng dạy – học: a) Giáo viên. - Phóng to bảng chữ in hoa nét thanh nét đậm. - Một số bìa sách báo, khẩu hiệu có chữ in hoa nét thanh nét đậm. - Hình minh hoạ cách sắp xếp dòng chữ. - Một số bản kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm chưa đúng quy cách ( làm đối chứng ). b) Học sinh. - Khổ giấy 40cm* 15cm. - Kéo, thước ( êke, thước cong…), màu vẽ, giấy thủ công,… 3) Phương pháp dạy – học: - Phương pháp trực quan, quan sát. - Phương pháp vấn đáp. III – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1 Tổ chức: ổn định lớp. 2 Kiểm tra: Bài cũ, dồ dùng dạy học tập. 3 Nội dung bài mới. A – HOẠT ĐỘNG I: Quan sát và nhận xét. HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC NỘI DUNG TG SINH - GV lên lớp. - HS quan sát và I: Quan sát và nhận - GV đưa ra hai bảng chữ nhận xét chữ xét. in hoa nét đều và chữ in hoa nét thanh, nét đậm. Treo bảng mẫu chữ in - Giới thiệu bài học về - HS đưa ra đặc hoa nét đều và chữ in chữ in hoa nét thanh nét điểm của chữ in hoa nét thanh, nét đậm đậm. + Chữ in hoa nét thanh hoa nét thanh, + Chữ in hoa nét thanh nét đậm nét đậm là loại chữ vừa nét đậm là loại chữ vừa có nét thanh, nét vừa có nét thanh, nét vừa nét nét đậm trong một chữ. đậm trong một chữ. - HS hiểu được + Cũng như chữ in + Cũng như chữ in hoa đặc điểm của chữ hoa nét đều, chữ in hoa nét đều, chữ in hoa nét nét thanh nét đậmcó in hoa nét thanh, thanh nét đậmcó con chữ nét đậm. con chữ rộng ngang rộng ngang như chữ M, - HS thấy cụ thể như chữ M, O, G,… O, G,… có con chữ hẹp có con chữ hẹp ngang là: ngang như chữ E, I,V,… + Nét kéo từ như chữ E, I,V,… + Chữ in hoa nét thanh trên xuống là nét + Chữ in hoa nét nét đậm có thể có chân đậm. thanh nét đậm có thể hoặc không có chân. + Nét kéo từ có chân hoặc không có - GV giới thiệu một số dưới lên hay đưa chân. minh hoạ chữ ở bìa sách, ngang là nét đầu báo, khẩu hiệu, giấy thanh. A khen,… để HS thấy được B loại chữ này có những C đặc diểm như bay bướm, nhẹ nhàng, thanh thoát,… - GV chỉ ra vị trí của nét thanh, nét đậm ở một số con chữ để HS thấy cụ thể. B – HOẠT ĐỘNG II: Cách kẻ chữ Cũng như cách sắp - HS nghe II: Cách kẻ chữ xếp dòng chữ in nét giảng quan sát B1- Ước lượng chiều đều. hướng dẫn. dài của dòng chữ để B1- Ước lượng - HS lưu ý: sắp xếp vào băng chiều dài của dòng + Vị trí nét giấy cho cân đối. chữ để sắp xếp vào thanh, nét đậm. B2- Ước lượng chiều băng giấy cho cân + Các chữ cao, chiều rộng của đối. giống nhau chữ cho vừa với B2- Ước lượng phải kẻ thống chiều dài của dòng chiều cao, chiều nhất tránh chữ chữ ( không thừa, rộng của chữ cho to chữ nhỏ. không thiếu). vừa với chiều dài B3- Chia khoảng + Các nét của dòng chữ ( thanh, nét đậm cách giữa các chữ không thừa, không trong dòng chữ các con chữ cho hợp thiếu). cũng phải lý. B3- Chia khoảng thống nhất, B4- Phác nét và kẻ cách giữa các chữ tránh chỗ to, chữ. các con chữ cho chỗ nhỏ. B5- Tô màu chữ và hợp lý. màu nền. B4- Phác nét và kẻ Treo các bước tiến chữ. hành kẻ dòng chữ nét B5- Tô màu chữ và thanh, nét đậm. màu nền. C – HOẠT ĐỘNG III. Làm bài - GV tìm dòng chữ ngắn ( - HS làm bài theo III. Làm có thể là khẩu hiệu hoặc hướng dẫn của bài quảng cáo, trên tường,…) GV. Cho HS và cho HS sắp xếp hàng xem một số - HS tô màu cho chữ vào giấy. dòng chữ nổi, rõ kiểu chữ ( có t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Mỹ thuật lớp 6 : Tên bài dạy : KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS tìm hiểu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và tác dụng của kiểu chữ trang trí. - HS biết được đặc điểm của chữ in hoa nét thanh nét đậm và cách sắp xếp dòng chữ. - HS kẻ được một khẩu hiệu ngắn kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và tô màu. II – CHUẨN BỊ: 1) Tài liệu tham khảo: - Hồng Điệp những mẫu chữ đẹp, NXB Giáo dục, 2002. - Phạm Viết Song, tự học vẽ, NXB Giáo dục, tái bản 2002, trang 139- 144. 2) Đồ dùng dạy – học: a) Giáo viên. - Phóng to bảng chữ in hoa nét thanh nét đậm. - Một số bìa sách báo, khẩu hiệu có chữ in hoa nét thanh nét đậm. - Hình minh hoạ cách sắp xếp dòng chữ. - Một số bản kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm chưa đúng quy cách ( làm đối chứng ). b) Học sinh. - Khổ giấy 40cm* 15cm. - Kéo, thước ( êke, thước cong…), màu vẽ, giấy thủ công,… 3) Phương pháp dạy – học: - Phương pháp trực quan, quan sát. - Phương pháp vấn đáp. III – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: 1 Tổ chức: ổn định lớp. 2 Kiểm tra: Bài cũ, dồ dùng dạy học tập. 3 Nội dung bài mới. A – HOẠT ĐỘNG I: Quan sát và nhận xét. HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC NỘI DUNG TG SINH - GV lên lớp. - HS quan sát và I: Quan sát và nhận - GV đưa ra hai bảng chữ nhận xét chữ xét. in hoa nét đều và chữ in hoa nét thanh, nét đậm. Treo bảng mẫu chữ in - Giới thiệu bài học về - HS đưa ra đặc hoa nét đều và chữ in chữ in hoa nét thanh nét điểm của chữ in hoa nét thanh, nét đậm đậm. + Chữ in hoa nét thanh hoa nét thanh, + Chữ in hoa nét thanh nét đậm nét đậm là loại chữ vừa nét đậm là loại chữ vừa có nét thanh, nét vừa có nét thanh, nét vừa nét nét đậm trong một chữ. đậm trong một chữ. - HS hiểu được + Cũng như chữ in + Cũng như chữ in hoa đặc điểm của chữ hoa nét đều, chữ in hoa nét đều, chữ in hoa nét nét thanh nét đậmcó in hoa nét thanh, thanh nét đậmcó con chữ nét đậm. con chữ rộng ngang rộng ngang như chữ M, - HS thấy cụ thể như chữ M, O, G,… O, G,… có con chữ hẹp có con chữ hẹp ngang là: ngang như chữ E, I,V,… + Nét kéo từ như chữ E, I,V,… + Chữ in hoa nét thanh trên xuống là nét + Chữ in hoa nét nét đậm có thể có chân đậm. thanh nét đậm có thể hoặc không có chân. + Nét kéo từ có chân hoặc không có - GV giới thiệu một số dưới lên hay đưa chân. minh hoạ chữ ở bìa sách, ngang là nét đầu báo, khẩu hiệu, giấy thanh. A khen,… để HS thấy được B loại chữ này có những C đặc diểm như bay bướm, nhẹ nhàng, thanh thoát,… - GV chỉ ra vị trí của nét thanh, nét đậm ở một số con chữ để HS thấy cụ thể. B – HOẠT ĐỘNG II: Cách kẻ chữ Cũng như cách sắp - HS nghe II: Cách kẻ chữ xếp dòng chữ in nét giảng quan sát B1- Ước lượng chiều đều. hướng dẫn. dài của dòng chữ để B1- Ước lượng - HS lưu ý: sắp xếp vào băng chiều dài của dòng + Vị trí nét giấy cho cân đối. chữ để sắp xếp vào thanh, nét đậm. B2- Ước lượng chiều băng giấy cho cân + Các chữ cao, chiều rộng của đối. giống nhau chữ cho vừa với B2- Ước lượng phải kẻ thống chiều dài của dòng chiều cao, chiều nhất tránh chữ chữ ( không thừa, rộng của chữ cho to chữ nhỏ. không thiếu). vừa với chiều dài B3- Chia khoảng + Các nét của dòng chữ ( thanh, nét đậm cách giữa các chữ không thừa, không trong dòng chữ các con chữ cho hợp thiếu). cũng phải lý. B3- Chia khoảng thống nhất, B4- Phác nét và kẻ cách giữa các chữ tránh chỗ to, chữ. các con chữ cho chỗ nhỏ. B5- Tô màu chữ và hợp lý. màu nền. B4- Phác nét và kẻ Treo các bước tiến chữ. hành kẻ dòng chữ nét B5- Tô màu chữ và thanh, nét đậm. màu nền. C – HOẠT ĐỘNG III. Làm bài - GV tìm dòng chữ ngắn ( - HS làm bài theo III. Làm có thể là khẩu hiệu hoặc hướng dẫn của bài quảng cáo, trên tường,…) GV. Cho HS và cho HS sắp xếp hàng xem một số - HS tô màu cho chữ vào giấy. dòng chữ nổi, rõ kiểu chữ ( có t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng mỹ thuật giáo án mỹ thuật mỹ thuật Bài giảng mỹ thuật lớp 6 hướng dẫn dạy mỹ thuậtTài liệu liên quan:
-
TÌM HIỂU NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC DÂN GIAN
3 trang 43 0 0 -
6 trang 40 0 0
-
Giáo án Mỹ thuật - Trang trí cơ bản - Nguyễn Hữu Xuân
44 trang 39 0 0 -
5 trang 34 0 0
-
Giáo án Mỹ thuật lớp 6 : Tên bài dạy : ĐỀ TÀI TỰ DO
4 trang 30 0 0 -
Giáo án Mỹ thuật lớp 6 : Tên bài dạy : MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
6 trang 29 0 0 -
Giá trị nghệ thuật của gốm Việt Nam
6 trang 28 0 0 -
Giáo án Âm nhạc lớp 6 : Tên bài dạy : TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
13 trang 27 0 0 -
Bài giảng Mỹ thuật phương pháp giảng dạy Mỹ thuật: Phần 1 - Hồ Vân Thùy
60 trang 26 0 0 -
Giáo án Mỹ thuật lớp 6 : Tên bài dạy : MÀU SẮC
4 trang 26 0 0