Giáo án ngữ văn 10: Thề nguyền - Truyện Kiều - Nguyễn Du
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 55.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cảm nhận được vẻ đẹp của mối tình Kim – Kiều và khát vọng hạnh phúc của đôi trai tài gái sắc qua đêm thề nguyền thơ mộng và thiêng liêng.Thấy được nghệ thuật đặc sắc trong sử dụng từ ngữ, xây dựng hình ảnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án ngữ văn 10: Thề nguyền - Truyện Kiều - Nguyễn Du GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 THỀ NGUYỀN (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)A. MỤC TIÊU BÀI HỌCI. Mức độ cần đạtGiúp HS:- Cảm nhận được vẻ đẹp của mối tình Kim – Kiều và khát vọng hạnh phúc của đôi traitài gái sắc qua đêm thề nguyền thơ mộng và thiêng liêng.- Thấy được nghệ thuật đặc sắc trong sử dụng từ ngữ, xây dựng hình ảnh.II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng1. Kiến thức- Vẻ đẹp của mối tình Thúy Kiều – Kim Trọng, khtas vọng tình yêu tự do.- Nắm được nghệ thuật kể- tả kết hợp ngôn ngữ tác giả và ngôn ngữ nhân vật; lựa chọntừ ngữ, hình ảnh; ko gian nghệ thuật huyền ảo, thần tiên và thời gian nghệ thuật khẩntrương, gấp, vội.2. Kĩ năng.- Rèn kĩ năng đọc thơ trữ tình và phân tích nhân vật trong thơ trữ tình.B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN- Sgk, sgv, Truyện Kiều và các tài liệu tham khảo.- Hs soạn bài theo các câu hỏi của sgk.- Gv soạn thiết kế dạy- học.C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNHGv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức đọc diễn cảm, trao đổi thảoluận, phát vấn- đàm thoại theo các câu hỏi trong sgk.D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1. Ổn định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi: Đọc thuộc đoạn trích Chí khí anh hùng? Vẻ đẹp và bút pháp xây dựng nhânvật Từ Hải?DKTL:- Vẻ đẹp của nhân vật Từ Hải:+ Chí khí phi thường, mưu cầu nghiệp lớn lẫy lừng.+ Tự tin, bản lĩnh.+ Dứt khoát, kiên quyết mà lại rất tâm lí, sâu sắc và gần gũi.- Bút pháp xây dựng nhân vật:+ Lí tưởng hóa với cảm hứng vũ trụ.+ Sử dụng những hình ảnh ước lệ kì vĩ.+ Lời thoại trực tiếp thể hiện tính cách tự tin, bản lĩnh của nhân vật3. Bài mới:* Giới thiệu bài mới: Từ Hải đột ngột xuất hiện trong cuộc đời Kiều nhằm thể hiệnước mơ công lí của Nguyễn Du. Còn Kim Trọng, chàng là người mà Kiều gặp trongbuổi chiều thanh minh thơ mộng một cách tình cờ nhưng “tiếng sét ái tình” lập tức đãgắn kết hai trái tim son trẻ “Người quốc sắc, kẻ thiên tài/ Tình trong như đã, mặt ngoàicòn e/ Chập chờn cơn tỉnh, cơn mê...” Tình yêu ấy sẽ còn theo nàng mãi mãi dù xuống“tuyền đài” vẫn ko thể phai nhạt. Nguyễn Du đã dành những lời ca tuyệt diệu cho thiêndiễm tình Kim- Kiều, gửi gắm khát vọng tình yêu tự do giữa sự kiềm tỏa của lễ giáoPK. Đỉnh cao của mối tình say đắm và thủy chung của Thúy Kiều- Kim Trọng chính làđêm thề nguyền của hai người.Hoạt động của gv và hs Yêu cầu cần đạt- Nêu vị trí đoạn trích? Kể vắn tắt I. Vị trí đoạn trích:các sự kiện trước nó? - Thuộc phần: Gặp gỡ và đính ước.Hs phát biểu. - Từ câu 431- 452/3254 câu.Gv nhận xét, bổ sung. Sau lần gặp gỡ đầu tiên trong buổi chiều thanh minh thơ mộng, Kim Trọng đi tìm nhà trọ học gần cạnh nhà Thúy Kiều cốt để tìm gặp lại nàng. Hai người đã gặp gỡ, trao kỉ vật làm tin. Một hôm, khi cả gia đình sang chơi bên ngoại, Kiều đã tìm gặp Kim Trọng. Chiều tà, nàng trở về nhà, được tin cả nhà vẫn chưa về, nàng quay lại gặp chàng. Hai người đã làm lễ thề nguyền gắn bó trước vầng trăng vằng vặc... II. Hướng dẫn đọc- hiểu:Yêu cầu hs đọc diễn cảm. 1. Đọc- Tìm bố cục của đoạn trích? 2.Bố cục: 4 phần. - P1: 4 câu đầu Thúy Kiều trở lại nhà Kim Trọng. - P2: 6 câu tiếp Tư thế và cảm giác của Kim Trọng khi Kiều trở lại. - P3: 4 câu tiếp Kiều giải thích lí do lại sang. - P4: 8 câu còn lại cảnh thề nguyền.Gv hướng dẫn hs thảo luận, trả lời 2. Hướng dẫn tìm hiểu đoạn trích:các câu hỏi trong sgk để tìm hiểu a. Câu 1:đoạn trích: - Vội tính từ.Câu 1: Nêu nhận xét về hàm nghĩa - Xăm xăm, băng động từ.của các từ: vội, xăm xăm, băng? Tạisao Thúy Kiều lại có hành động sự khẩn trương, vội vã.như vậy? hành động táo bạo, đột xuất, bất ngờHs thảo luận, phát biểu. ngay cả với chính Thúy Kiều.Gv nhận xét, bổ sung: thời gian nghệ thuật: gấp, vội, khẩn trương.Đây là cuộc gặp gỡ, thề nguyền táobạo, xuất phát từ tình yêu đắm say, - Nguyên nhân:trong trắng, tự nguyện của Thúy + Sợ cha mẹ về sẽ trách mắng hànhKiều- Kim Trọng. Cuộc thề nguyền động táo bạo của n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án ngữ văn 10: Thề nguyền - Truyện Kiều - Nguyễn Du GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 THỀ NGUYỀN (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)A. MỤC TIÊU BÀI HỌCI. Mức độ cần đạtGiúp HS:- Cảm nhận được vẻ đẹp của mối tình Kim – Kiều và khát vọng hạnh phúc của đôi traitài gái sắc qua đêm thề nguyền thơ mộng và thiêng liêng.- Thấy được nghệ thuật đặc sắc trong sử dụng từ ngữ, xây dựng hình ảnh.II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng1. Kiến thức- Vẻ đẹp của mối tình Thúy Kiều – Kim Trọng, khtas vọng tình yêu tự do.- Nắm được nghệ thuật kể- tả kết hợp ngôn ngữ tác giả và ngôn ngữ nhân vật; lựa chọntừ ngữ, hình ảnh; ko gian nghệ thuật huyền ảo, thần tiên và thời gian nghệ thuật khẩntrương, gấp, vội.2. Kĩ năng.- Rèn kĩ năng đọc thơ trữ tình và phân tích nhân vật trong thơ trữ tình.B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN- Sgk, sgv, Truyện Kiều và các tài liệu tham khảo.- Hs soạn bài theo các câu hỏi của sgk.- Gv soạn thiết kế dạy- học.C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNHGv tổ chức giờ dạy- học theo cách kết hợp các hình thức đọc diễn cảm, trao đổi thảoluận, phát vấn- đàm thoại theo các câu hỏi trong sgk.D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1. Ổn định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi: Đọc thuộc đoạn trích Chí khí anh hùng? Vẻ đẹp và bút pháp xây dựng nhânvật Từ Hải?DKTL:- Vẻ đẹp của nhân vật Từ Hải:+ Chí khí phi thường, mưu cầu nghiệp lớn lẫy lừng.+ Tự tin, bản lĩnh.+ Dứt khoát, kiên quyết mà lại rất tâm lí, sâu sắc và gần gũi.- Bút pháp xây dựng nhân vật:+ Lí tưởng hóa với cảm hứng vũ trụ.+ Sử dụng những hình ảnh ước lệ kì vĩ.+ Lời thoại trực tiếp thể hiện tính cách tự tin, bản lĩnh của nhân vật3. Bài mới:* Giới thiệu bài mới: Từ Hải đột ngột xuất hiện trong cuộc đời Kiều nhằm thể hiệnước mơ công lí của Nguyễn Du. Còn Kim Trọng, chàng là người mà Kiều gặp trongbuổi chiều thanh minh thơ mộng một cách tình cờ nhưng “tiếng sét ái tình” lập tức đãgắn kết hai trái tim son trẻ “Người quốc sắc, kẻ thiên tài/ Tình trong như đã, mặt ngoàicòn e/ Chập chờn cơn tỉnh, cơn mê...” Tình yêu ấy sẽ còn theo nàng mãi mãi dù xuống“tuyền đài” vẫn ko thể phai nhạt. Nguyễn Du đã dành những lời ca tuyệt diệu cho thiêndiễm tình Kim- Kiều, gửi gắm khát vọng tình yêu tự do giữa sự kiềm tỏa của lễ giáoPK. Đỉnh cao của mối tình say đắm và thủy chung của Thúy Kiều- Kim Trọng chính làđêm thề nguyền của hai người.Hoạt động của gv và hs Yêu cầu cần đạt- Nêu vị trí đoạn trích? Kể vắn tắt I. Vị trí đoạn trích:các sự kiện trước nó? - Thuộc phần: Gặp gỡ và đính ước.Hs phát biểu. - Từ câu 431- 452/3254 câu.Gv nhận xét, bổ sung. Sau lần gặp gỡ đầu tiên trong buổi chiều thanh minh thơ mộng, Kim Trọng đi tìm nhà trọ học gần cạnh nhà Thúy Kiều cốt để tìm gặp lại nàng. Hai người đã gặp gỡ, trao kỉ vật làm tin. Một hôm, khi cả gia đình sang chơi bên ngoại, Kiều đã tìm gặp Kim Trọng. Chiều tà, nàng trở về nhà, được tin cả nhà vẫn chưa về, nàng quay lại gặp chàng. Hai người đã làm lễ thề nguyền gắn bó trước vầng trăng vằng vặc... II. Hướng dẫn đọc- hiểu:Yêu cầu hs đọc diễn cảm. 1. Đọc- Tìm bố cục của đoạn trích? 2.Bố cục: 4 phần. - P1: 4 câu đầu Thúy Kiều trở lại nhà Kim Trọng. - P2: 6 câu tiếp Tư thế và cảm giác của Kim Trọng khi Kiều trở lại. - P3: 4 câu tiếp Kiều giải thích lí do lại sang. - P4: 8 câu còn lại cảnh thề nguyền.Gv hướng dẫn hs thảo luận, trả lời 2. Hướng dẫn tìm hiểu đoạn trích:các câu hỏi trong sgk để tìm hiểu a. Câu 1:đoạn trích: - Vội tính từ.Câu 1: Nêu nhận xét về hàm nghĩa - Xăm xăm, băng động từ.của các từ: vội, xăm xăm, băng? Tạisao Thúy Kiều lại có hành động sự khẩn trương, vội vã.như vậy? hành động táo bạo, đột xuất, bất ngờHs thảo luận, phát biểu. ngay cả với chính Thúy Kiều.Gv nhận xét, bổ sung: thời gian nghệ thuật: gấp, vội, khẩn trương.Đây là cuộc gặp gỡ, thề nguyền táobạo, xuất phát từ tình yêu đắm say, - Nguyên nhân:trong trắng, tự nguyện của Thúy + Sợ cha mẹ về sẽ trách mắng hànhKiều- Kim Trọng. Cuộc thề nguyền động táo bạo của n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đoạn trích Thề nguyền Ngữ văn 10 tuần 30 Giáo án ngữ văn 10 Văn học lớp 10 Giáo án Thề nguyền Tác giả Nguyễn Du Tác phẩm Truyện KiềuTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 10 bài: Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ
8 trang 33 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du
8 trang 32 0 0 -
Sự kế thừa, phát triển tư tưởng và nghệ thuật trong Truyện Kiều
11 trang 29 0 0 -
Một số phương thức cải biên Truyện Kiều sang kịch bản cải lương
12 trang 27 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước
6 trang 25 0 0 -
Giáo án ngữ văn lớp 10: Truyện Kiều - Nguyễn Du
13 trang 24 0 0 -
103 trang 23 0 0
-
Truyện ngắn Bình Kiều, vịnh Kiều, bói Kiều: Phần 1
140 trang 23 0 0 -
Đề thi KSCL đầu năm Ngữ Văn 9 lần 1 - GD&ĐT Phúc Yên
6 trang 23 0 0 -
Chuyên đề 3: Nguyễn Du và Truyện Kiều
4 trang 22 0 0