Giáo án Ngữ Văn 12 – Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.85 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo án Ngữ Văn 12 – Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường) với mục tiêu giúp học sinh thấy được tình yêu, niềm tự hào của tác giả đối với sông Hương, xứ Huế; đặc trưng của thể loại bút ký và đặc sắc nghệ thuật của bài ký.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ Văn 12 – Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường) GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? Hoàng Phủ Ngọc TườngI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:- Thấy được tình yêu, niềm tự hào của tác già đối với sông Hương, xứ Huế.- Hiểu được đặc trưng của thể loại bút ký và đặc sắc nghệ thuật của bài ký.II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:1. Kiến thức: - Vẻ đẹp độc đáo đa dạng của sông Hương và tình yêu, niềm tự hào của tác giả đối vớidòng sông quê hương, xứ Huế thân thương và đất nước. - Lối hành văn uyển chuyển, ngôn ngữ gợi cảm, giàu hình ảnh và nhịp điệu; nhiều sosánh, liên tưởng mới mẻ, bất ngờ, thú vị; nhiều ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ được sử dụng tài tình.2. Kĩ năng:Đọc- hiểu thể ký văn học theo đặc trưng thể loại.III. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa Ngữ văn, sách bài tập Ngữ văn, sách Chuẩn KTKN, sách GV, phụbảng... 2. Học sinh: Sách giáo khoa, trả lời câu hỏi thảo luận.IV. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thuyết minh, thảo luận…V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới:Tg Hoạt động của Hoạt động Yêu cầu cần đạt GV của HS 1. Hoạt động 1: HS đọc tiểu I. Tìm hiểu chung: Hướng dẫn HS dẫn, trả lời. 1.Tác giả: tìm hiểu chung - Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 tại Huế. về tác giả tác ph ẩm. - Nguyên quán: Làng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện HS nhận xét Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Gọi HS đọc về PCNT của SGK, tìm hiểu. - Học Trung học tại Huế, tốt nghiệp ĐHSP Sài Gòn năm nhà văn. 1960 và Đại học Huế năm 1964. * Vài nét về tác giả, tác phẩm: - Từng là: Tổng thư ký Hội văn học nghệ thuật Trị Thiên - Huế, Chủ tịch Hội văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên, * Phong cách nhà Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt. văn: -> Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trí thức yêu nước, có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực. Ông là một trong những nhà văn chuyên về thể loại bút ký. Nét đặc sắc trong sáng tác của ông là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hoá, lịch sử, địa lý... Tất cả được thể hiện qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa. 2. Văn bản: (HS 2. Tác phẩm: đ ã đọc kỹ ở nhà, a. Bố cục: tìm hiểu chú thích). - Đoạn 1: Từ đầu đến “dưới chân núi Kim Phụng”; Sông Hương vùng thượng lưu là dòng chảy có mỗi quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn. -Yêu cầu HS xác - Đoạn 2: Từ “Phải nhiều thế kỷ” đến “Quê hương xứ sở”:định bố cục văn Sông Hương những mối quan hệ với kinh thành Huế.bản, nêu đại ý - Đoạn 3: Còn lại: Sông Hương trong mối quan hệ với lịchmỗi đoạn. sử dân tộc, với cuộc đời và thi ca. HS xác định bố cục của đoạn trích.- Câu hỏi Xác HS trả lời. b. Chủ đề:định chủ đề tác - Tình yêu và lòng tự hào tha thiết, lắng sân dành chophẩm: Qua tác dòng sông quê hương, cho xứ Huế và càng làm cho đấtphẩm, theo em nước văn hiến từ nghìn xưa.nhà văn muốn - Sông Hương là biểu tượng cho vẻ đẹp của cảnh và ngườigửi gắm điều gì? đất kinh thành.Hoạt động 2: HS thảo luận II. Đọc - hiểu văn bản:Hướng dẫn HS theo nhóm và 1. Thủy trình của Hương giang:đọc hiểu văn trả lời. a. Ở nơi khởi nguồn: Sông Hương có vẻ đạp hoang dại,bản đầy cá tính, là bản trường ca của rừng già, là cô gái di-GV: Sông Hương gan phóng khoáng và man dại, là người mẹ phù sa củavùng thượng lưu một vùng văn hóa xứ sở.được tác giả - Trong “ sử thi buồn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ Văn 12 – Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường) GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? Hoàng Phủ Ngọc TườngI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:- Thấy được tình yêu, niềm tự hào của tác già đối với sông Hương, xứ Huế.- Hiểu được đặc trưng của thể loại bút ký và đặc sắc nghệ thuật của bài ký.II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:1. Kiến thức: - Vẻ đẹp độc đáo đa dạng của sông Hương và tình yêu, niềm tự hào của tác giả đối vớidòng sông quê hương, xứ Huế thân thương và đất nước. - Lối hành văn uyển chuyển, ngôn ngữ gợi cảm, giàu hình ảnh và nhịp điệu; nhiều sosánh, liên tưởng mới mẻ, bất ngờ, thú vị; nhiều ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ được sử dụng tài tình.2. Kĩ năng:Đọc- hiểu thể ký văn học theo đặc trưng thể loại.III. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa Ngữ văn, sách bài tập Ngữ văn, sách Chuẩn KTKN, sách GV, phụbảng... 2. Học sinh: Sách giáo khoa, trả lời câu hỏi thảo luận.IV. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thuyết minh, thảo luận…V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới:Tg Hoạt động của Hoạt động Yêu cầu cần đạt GV của HS 1. Hoạt động 1: HS đọc tiểu I. Tìm hiểu chung: Hướng dẫn HS dẫn, trả lời. 1.Tác giả: tìm hiểu chung - Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 tại Huế. về tác giả tác ph ẩm. - Nguyên quán: Làng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện HS nhận xét Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Gọi HS đọc về PCNT của SGK, tìm hiểu. - Học Trung học tại Huế, tốt nghiệp ĐHSP Sài Gòn năm nhà văn. 1960 và Đại học Huế năm 1964. * Vài nét về tác giả, tác phẩm: - Từng là: Tổng thư ký Hội văn học nghệ thuật Trị Thiên - Huế, Chủ tịch Hội văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên, * Phong cách nhà Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt. văn: -> Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trí thức yêu nước, có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực. Ông là một trong những nhà văn chuyên về thể loại bút ký. Nét đặc sắc trong sáng tác của ông là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hoá, lịch sử, địa lý... Tất cả được thể hiện qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa. 2. Văn bản: (HS 2. Tác phẩm: đ ã đọc kỹ ở nhà, a. Bố cục: tìm hiểu chú thích). - Đoạn 1: Từ đầu đến “dưới chân núi Kim Phụng”; Sông Hương vùng thượng lưu là dòng chảy có mỗi quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn. -Yêu cầu HS xác - Đoạn 2: Từ “Phải nhiều thế kỷ” đến “Quê hương xứ sở”:định bố cục văn Sông Hương những mối quan hệ với kinh thành Huế.bản, nêu đại ý - Đoạn 3: Còn lại: Sông Hương trong mối quan hệ với lịchmỗi đoạn. sử dân tộc, với cuộc đời và thi ca. HS xác định bố cục của đoạn trích.- Câu hỏi Xác HS trả lời. b. Chủ đề:định chủ đề tác - Tình yêu và lòng tự hào tha thiết, lắng sân dành chophẩm: Qua tác dòng sông quê hương, cho xứ Huế và càng làm cho đấtphẩm, theo em nước văn hiến từ nghìn xưa.nhà văn muốn - Sông Hương là biểu tượng cho vẻ đẹp của cảnh và ngườigửi gắm điều gì? đất kinh thành.Hoạt động 2: HS thảo luận II. Đọc - hiểu văn bản:Hướng dẫn HS theo nhóm và 1. Thủy trình của Hương giang:đọc hiểu văn trả lời. a. Ở nơi khởi nguồn: Sông Hương có vẻ đạp hoang dại,bản đầy cá tính, là bản trường ca của rừng già, là cô gái di-GV: Sông Hương gan phóng khoáng và man dại, là người mẹ phù sa củavùng thượng lưu một vùng văn hóa xứ sở.được tác giả - Trong “ sử thi buồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Ngữ Văn 12 Giáo án Ngữ Văn lớp 12 Ai đã đặt tên cho dòng sông Hoàng Phủ Ngọc Tường Biểu tượng dòng sông HươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 chủ đề: Tích hợp Kí Việt Nam hiện đại
36 trang 173 0 0 -
Giáo án môn Ngữ Văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 160 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 95 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 2: Tuyên ngôn độc lập
15 trang 69 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 1: Thông điệp từ thiên nhiên (Sách Chân trời sáng tạo)
66 trang 59 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 50 0 0 -
VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975
10 trang 37 0 0 -
Dàn ý so sánh vẻ đẹp của sông Đà và sông Hương
6 trang 27 0 0 -
9 trang 22 0 0
-
320 trang 21 0 0