Giáo án Ngữ văn 12 - Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.37 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo án "Ngữ văn 12 - Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX" giúp học sinh nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 và những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam giai đoạn 1975, nhất là từ 1986 đến hết thế kỉ XX.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 12 - Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XXTiết 2: Văn học sử KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCHNgày dạy: ...../..../...... MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XXNgày soạn:...../..../...... A. Mục tiêu: Giúp HS:- Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, nhữngthành tựu chủ yếu và đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cáchmạng tháng Tám 1945 đến 1975 và những đổi mới bước đầu của văn họcViệt Nam giai đoạn 1975, nhất là từ 1986 đến hết thế kỉ XX.- Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa các kiến thức đãhọc về vhVN từ CMT8 1945 đế hết thế kỉ XX. B. Phương pháp - phương tiện: 1. Phương pháp: Phát vấn, thuyết giảng, nêu vấn đề, thảo luận.... 2. Phương tiện: GV: Giáo án, sgv HS: Phần chuẩn bị bài, sgk, sbt C. Tiến trình bài dạy: Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚHoạt động 1: Tìm hiểu chặng I. Khái quát về văn học Việtđường VH 1965 đến 1975, Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975. 2.Qúa trình phát triển và nhữngTT1:GV yêu cầu: Cho biết chủ đề thành tựu chủ yếuchính của vh giai đoạn này? c. Chặng đường từ 1965 đếnHS: Dựa vào sgk trả lời 1975.GV nhận xét, định hướng lại: * Nội dung: Chủ đề bao trùm là ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng.TT2: Ở chặng cuối này VH đạt * Thành tựu:những thành tựu đáng kể nào? - Văn xuôi khắc họa thànhHS: Dựa vào sgk trả lời. công hình ảnh con người VNGV nhận xét định hướng lại. bất khuất, kiên cường, anh dũng. Với những tác phẩm: Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi), Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)… - Thơ đạt được những thành tựu xuất sắc, đánh dấu một HS ghi nhớ bước tiến mới của thơ ca VN một số tác hiện đại với những tập thơ: Ra phẩm tiêu trận, Máu và hoa (Tố Hữu), biểu được Mặt đường khát vọng (Nguyễn kể tên trong Khoa Điềm)… sgk - Kịch có nhiều tác phẩm tạo được tiếng vang lớn như: Đại đội trưởng của tôi (Đào Hồng Cẩm), Quê hương Việt Nam (Xuân Trình)…TT3: GV nêu câu hỏi khái quát:Sosánh các chặng đường văn học emthấy nội dung phản ánh có gìgiống và khác nhau?HS: Khái quát nd, suy nghĩ, trả lờiGV: Nhận xét chung, thệ thốngnhanh vấn đề.TT4: GV luu ý HS những điểm Văn học vùng địch tạm chiếmchính về vh vùng địch tạm chiếm. (sgk )HS: Gạch chân nd chính ở sgk vàghi nhớ. 3. Những đặc điểm cơ bản củaGV nhấn mạnh thêm:VhVN từ văn học VN từ 1945 đến 19751945 đến 1975 bên cạnh nhữngthành tựu còn một số hạn chế nhất Ba đặc điểm:định: Nội dung tư tưởng của nhiều a. Nền vh chủ yếu vận độngtp chưa thật sâu sắc, cách nhìn con theo hướng cách mạng hóa,người và cs còn đơn giản, xuôi gắn bó sâu sắc với vận mệnhchiều, chưa khai thác sâu những chung của đất nướctổn thất mất mát sau chiến tranh… - Đề tài Tổ quốc: Hình tượngHoạt động 2: Tìm hiểu những đặc chính là những chiến sĩ trênđiểm cơ bản của VH VN giai đoạn mặt trận vũ trang và những lực1945 đến 1975. lượng trực tiếp phục vụ chiếnTT1: GV hỏi: Nền vhVN trong 30 trường.năm chiến tranh có những đặc - Đề tài xây dựng CNXH: Hìnhđiểm cơ bản nào? tượng chính là cuộc sống mới,HS: Dựa vào sgk trả lời con người mới.GV: Nhận xét, chốt nd: Hai đề tài này gắn bó mậtTT2: GV nêu câu hỏi: Trong đặc thiết với nhau.điểm thứ nhất vh tập trung phản b. Nền văn học hướng về đạiánh những đề tài nào? Hình tượng chúngchính được thể hiện trong từng đề - Quần chúng nhân dân vừa làtài là gì? đối tượng phản ánh vừa là bạnHS:Tìm hiểu sgk, trả lời đọc vừa là lực lượng sáng tác.GV:Yêu cầu bổ sung, nhận xét, - Nội dung:sau đó nhận xét chung, chốt: + Phản ánh đời sống nhân dân lao động, nói lên nỗi bất hạnhTT3: GV liên hệ một số tp để làm của họ trong xã hội cũ cũngrõ đặc điểm thư hai. như niềm vui, niềm tự hào củaTT4: Nền VH hướng về đại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 12 - Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XXTiết 2: Văn học sử KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCHNgày dạy: ...../..../...... MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XXNgày soạn:...../..../...... A. Mục tiêu: Giúp HS:- Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, nhữngthành tựu chủ yếu và đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cáchmạng tháng Tám 1945 đến 1975 và những đổi mới bước đầu của văn họcViệt Nam giai đoạn 1975, nhất là từ 1986 đến hết thế kỉ XX.- Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa các kiến thức đãhọc về vhVN từ CMT8 1945 đế hết thế kỉ XX. B. Phương pháp - phương tiện: 1. Phương pháp: Phát vấn, thuyết giảng, nêu vấn đề, thảo luận.... 2. Phương tiện: GV: Giáo án, sgv HS: Phần chuẩn bị bài, sgk, sbt C. Tiến trình bài dạy: Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚHoạt động 1: Tìm hiểu chặng I. Khái quát về văn học Việtđường VH 1965 đến 1975, Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975. 2.Qúa trình phát triển và nhữngTT1:GV yêu cầu: Cho biết chủ đề thành tựu chủ yếuchính của vh giai đoạn này? c. Chặng đường từ 1965 đếnHS: Dựa vào sgk trả lời 1975.GV nhận xét, định hướng lại: * Nội dung: Chủ đề bao trùm là ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng.TT2: Ở chặng cuối này VH đạt * Thành tựu:những thành tựu đáng kể nào? - Văn xuôi khắc họa thànhHS: Dựa vào sgk trả lời. công hình ảnh con người VNGV nhận xét định hướng lại. bất khuất, kiên cường, anh dũng. Với những tác phẩm: Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi), Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)… - Thơ đạt được những thành tựu xuất sắc, đánh dấu một HS ghi nhớ bước tiến mới của thơ ca VN một số tác hiện đại với những tập thơ: Ra phẩm tiêu trận, Máu và hoa (Tố Hữu), biểu được Mặt đường khát vọng (Nguyễn kể tên trong Khoa Điềm)… sgk - Kịch có nhiều tác phẩm tạo được tiếng vang lớn như: Đại đội trưởng của tôi (Đào Hồng Cẩm), Quê hương Việt Nam (Xuân Trình)…TT3: GV nêu câu hỏi khái quát:Sosánh các chặng đường văn học emthấy nội dung phản ánh có gìgiống và khác nhau?HS: Khái quát nd, suy nghĩ, trả lờiGV: Nhận xét chung, thệ thốngnhanh vấn đề.TT4: GV luu ý HS những điểm Văn học vùng địch tạm chiếmchính về vh vùng địch tạm chiếm. (sgk )HS: Gạch chân nd chính ở sgk vàghi nhớ. 3. Những đặc điểm cơ bản củaGV nhấn mạnh thêm:VhVN từ văn học VN từ 1945 đến 19751945 đến 1975 bên cạnh nhữngthành tựu còn một số hạn chế nhất Ba đặc điểm:định: Nội dung tư tưởng của nhiều a. Nền vh chủ yếu vận độngtp chưa thật sâu sắc, cách nhìn con theo hướng cách mạng hóa,người và cs còn đơn giản, xuôi gắn bó sâu sắc với vận mệnhchiều, chưa khai thác sâu những chung của đất nướctổn thất mất mát sau chiến tranh… - Đề tài Tổ quốc: Hình tượngHoạt động 2: Tìm hiểu những đặc chính là những chiến sĩ trênđiểm cơ bản của VH VN giai đoạn mặt trận vũ trang và những lực1945 đến 1975. lượng trực tiếp phục vụ chiếnTT1: GV hỏi: Nền vhVN trong 30 trường.năm chiến tranh có những đặc - Đề tài xây dựng CNXH: Hìnhđiểm cơ bản nào? tượng chính là cuộc sống mới,HS: Dựa vào sgk trả lời con người mới.GV: Nhận xét, chốt nd: Hai đề tài này gắn bó mậtTT2: GV nêu câu hỏi: Trong đặc thiết với nhau.điểm thứ nhất vh tập trung phản b. Nền văn học hướng về đạiánh những đề tài nào? Hình tượng chúngchính được thể hiện trong từng đề - Quần chúng nhân dân vừa làtài là gì? đối tượng phản ánh vừa là bạnHS:Tìm hiểu sgk, trả lời đọc vừa là lực lượng sáng tác.GV:Yêu cầu bổ sung, nhận xét, - Nội dung:sau đó nhận xét chung, chốt: + Phản ánh đời sống nhân dân lao động, nói lên nỗi bất hạnhTT3: GV liên hệ một số tp để làm của họ trong xã hội cũ cũngrõ đặc điểm thư hai. như niềm vui, niềm tự hào củaTT4: Nền VH hướng về đại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Ngữ Văn lớp 12 Giáo án Ngữ Văn 12 Khái quát văn học Việt Nam Văn học Việt Nam Đặc điểm văn học Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 357 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 332 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 242 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 208 0 0 -
91 trang 176 0 0
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 chủ đề: Tích hợp Kí Việt Nam hiện đại
36 trang 175 0 0 -
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 164 0 0 -
Giáo án môn Ngữ Văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 163 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 147 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 132 0 0