Danh mục

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 1 bài: Khái quát Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng 8 - 1945 đến hết thế kỷ XX

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 94.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các ban tham khảo bộ sưu tập giáo án bài Khái quát Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng 8 - 1945 đến hết thế kỷ XX được biên soạn chi tiết và hấp dẫn. Giúp cho các em học sinh có thể hình dung được cụ thể hoàn cảnh lịch sử một thời, từ đó hiểu được những đặc điểm cơ bản của VHVN từ sau CMT8 qua hai giai đoạn: 1945 – 1975 và 1975 - hết TKXX. Bên cạnh đó còn đánh giá được theo quan điểm lịch sử những thành tựu cơ bản và ý nghĩa to lớn của VH giai đoạn 1945 – 1975 đối với cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 1 bài: Khái quát Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng 8 - 1945 đến hết thế kỷ XX KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX A.Mục tiêu: Giúp HS : - Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển,những thành tựu chủ yếu và đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạngtháng Tám 1945 đến 1975 và những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam giaiđoạn 1975, nhất là từ 1986 đến hết thế kỉ XX. - Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa các kiến thức đã họcvề VHVN từ CMT8 1945 đế hết thế kỉ XX. B. Phương pháp - phương tiện: 1. Phương pháp: Phát vấn, thuyết giảng, nêu vấn đề, thảo luận.... 2. Phương tiện: GV: Giáo án, sgv HS: Phần chuẩn bị bài, sgk, sbt C. Tiến trình bài dạy:  Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ VÀ HSHoạt động1: Tìm hiểu khái quát I. Khái quát về văn học ViệtvhVN từ CMT8 1945 đến 1975. Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử,TT1: GV yêu cầu HS nêu những xã hội, văn hóanét cơ bản về hoàn cảnh lịch sử, xãhội, văn hóa nước ta từ cmt8 1945 - CM tháng 8 thành công đãđến 1975. mở ra một kỉ nguyên mới cho dân tộc ta : kỉ nguyên độc lậpHS: Dựa vào sgk trả lời tự chủ.GV: Nhận xét, nhấn mạnh những - Nhân dân ta phải trải qua haiđiểm có ảnh hưởng tới văn học cuộc kháng chiến trường kì : chống Pháp và chống Mỹ. - Nền văn học mới ra đời và phát triển dưới sự lãnh đạo củaTT2: hoàn cảnh LS XH đó có ảnh Đảng Cộng sản gắn chặt với sựhưởng gì đến văn học? nghiệp đấu tranh giải phóngHS: Hình thành kiểu nhà văn mới. dân tộc nên thống nhất về khuynh hướng tư tưởng tổGV: nhận xét chốt lại. chức, quan niệm. - Hình thành kiểu nhà văn mới : nhà văn – chiến sĩ. 2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu Phát triển qua ba chặng đườngTT3 GV nêu câu hỏi : Văn học a. Chặng đường từ 1945 -giai đoạn này chia thành mấy 1954chặng đường ? Nêu đặc điểm cơbản của chặng đường đầu tiên ? * Nội dung : HS ghi nhớ - Ca ngợi Tổ quốc và quần một số tácHS:Dựa vào sgk tìm ý trả lời. chúng cách mạng, kêu gọi tinh phẩm tiêu thần đoàn kết, cổ vũ phong trào biểu đượcGV:Gọi HS bổ sung, nhận xét. GV Nam tiến và biểu dương những kể tên tronghệ thống lại. tấm gương anh dũng vì nước sgk quên mình. - Văn học gắn bó sâu sắc với đời sống CM và kháng chiến: + Văn học hướng tới đại chúng. + Thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin tất thắng vào cuộc kháng chiến. * Thành tựu: - Truyện ngắn và kí mở đầu cho văn xuôi kháng chiến chống Pháp. Với những tác phẩm tiêu biểu như : Một lần tới thủ đô (Nguyễn Huy Tưởng), Làng (Kim Lân), Truyện Tây Bắc (Tô Hoài), Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc)…TT4 : Từ những nội dung phảnánh đó VH chặng đường này đạt - Thơ đạt được nhiều thành tựuđược thành tựu gì ? xuất sắc. Thể hiện tình yêu quê hương đất nước, lòng căm thùHS : Văn xuôi, thơ. giặc sâu sắc, ca ngợi khángGV: nhận xét chốt lại. chiến và con người trong kháng chiến, Tác phẩm tiêu biểu : Cảnh khuya (Hồ Chí Minh), Tây tiến (Quang Dũng)… - Kịch, lí luận nghiên cứu phê bình văn học c ...

Tài liệu được xem nhiều: