Thông tin tài liệu:
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 12 tuần 11: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 12 tuần 11: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 11: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm Giáo án Ngữ văn 12 THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂMI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : o Củng cố và nâng cao hiểu biết về một số phép tu từ ngữ âm ( tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu ; điệp âm, điệp vần, điệp thanh ). o Cảm nhận và phân tích được các phép tu từ ngữ âm trong văn bản, thấy được tác dụng nghệ thuật của chúng.II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1. Kiến thức : o Phương thức cơ bản trong một số phép tu từ ngữ âm : tạo âm hưởng và nhịp điệu cho câu ; điệp âm, điệp vần, điệp thanh. o Tác dụng nghệ thuật của những phép tu từ ngữ âm nói trên. 2. Kĩ năng : o Nhận biết phép tu từ ngữ âm trong văn bản. o Phân tích tác dụng của phép tu từ ngữ âm trong văn bản : phân tích mục đích và hiệu quả của phép tu từ, sự phối hợp với các phép tu từ khác, ... o Bước đầu biết sử dụng một số phép tu từ ngữ âm trong những ngữ cảnh thích hợp.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : KTSS 2. Kiểm tra bài cũ : - Câu 1 : nhắc lại khái niệm luật thơ ? - Câu 2 : tiếng có vai trò như thế nào đối với việc hình thành luật thơ ? - Câu 3 : GV cho 1 ví dụ về thể ngũ ngôn tứ tuyệt ( viết trên bảng phụ ), yêu cầu học sinh xác định luật thơ. 3. Bài mới : ( lời vào bài ) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌAT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG CẦN ĐẠT THẦY TRÒ 1 Giáo án Ngữ văn 12- GV tổ chức cho HS HS theo dõi việc I. TẠO NHỊP ĐIỆU VÀ ÂMthảo luận nhóm ( 6 chia nhóm thảo HƯỞNG CHO CÂU :nhóm ) < 5’ >, theo luận.câu hỏi gợi ý của GV.PHẦN I : TẠONHỊP ĐIỆU VÀ ÂM 1. Bài tập 1 : ( yêu cầu ở SGKTHƯỞNG CHO CÂU : HS đọc yêu cầu 129 ) bài tập 1. Hướng dẫn trả lời : - Nhóm 1 Bài tập - Hai vế đầu dài, nhịp điệu dàn- GV gọi HS đọc yêu 1.cầu bài tập 1 : trải, phù hợp với cuộc đấu tranh trường kì của dân tộc.- GV hướng dẫn HSphân tích các câu theo - Vế sau ngắn, nhịp điệu dồn dậpgợi ý trong SGKT129. mạnh mẽ, phù hợp với sự khẳng định hùng hồn về quyền độc lập, tự* Câu hỏi định hướng do của dân tộc.bài tập 1 : Về lập luận, hai vế đầu có vai tròSự phối hợp nhịp như một luận cứ còn vế sau và câungắn, cuối như các kết luận. - Vế một – hai - ba của câu đầu đềunhịp dài ? kết thúc bằng các âm tiết mangSự thay đổi thanh thanh bằng (nay –bằng, thanh trắc cuốimỗi nhịp ? nay - do ), câu tiếp theo kết thúcTính chất đóng hay bằng âm tiết mang thanh trắc ( lậpmở của âm tiết kết thúc ). “Do” là âm tiết mở, “lập” là âmmỗi nhịp ? tiết đóng Kết thúc có âm hưởng- GV gọi đại diện nhóm mạnh mẽ, dứt khoát, thích hợp với1 dán bảng phụ và lời khẳng định quyền độc lập củatrình bày. Các nhóm dân tộc.còn lại nhận xét, bổ - Phối hợp với nhịp điệu và thanh,sung cho hoàn chỉnh HS đại diện đoạn văn có dùng các phép điệp từnội dung. nhóm trình bày. Các ngữ ( một dân tộc đã gan góc, dân nhóm còn lại nhận tộc đó phải được ... ) và điệp cú- GV nhận xét, diễn xét bổ sung nộigiảng và chốt lại nội dung cho hoàn pháp ( hai vế đầu dài, kết cấu cúdung bài tập 1. pháp giống nhau , vế sau và câu chỉnh. cuối ngắn, kết cấu cú pháp giống 2 Giáo án Ngữ văn 12 HS theo dõi và nhau ).* Bài tập 2 : ghi nhận nội dung bài tập.- GV gọi HS đọc yêucầu bài tập 2 :- GV hướng dẫn HS 2. Bài tập 2 : ( yêu cầu ở SGKTphân tích các câu theo - Nhóm 2 Bài tập 129 )gợi ý trong SGKT129. 2. Hướng dẫn trả lời:* Câu hỏi định hướngbài tập 2 : Để tạo nên sắc thái hùng hồn, thiêng liêng của lời kêu gọi cứuTìm các hình thức nước, đoạn văn đã có sự phối hợpđiệp được sử dụng của nhiều yếu tố sau đây :trong đoạn văn trên ? - Phép điệp phối hợp với phép đối :Tìm các hình thứcđối được sử dụng trong ...