Danh mục

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 3: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (TT)

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 56.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 12 tuần 3: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (TT) để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 12 tuần 3: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (TT) được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 3: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (TT) GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT (TT)A . MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS : 1 . Nhận thức được sự trong sáng của tiếng Việt biểu hiện ở một số phương diện cơ bản và sự trongsáng cũng là một yêu cầu đối với việc sử dụng tiếng Việt. 2 . Có ý thức, thói quen giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt khi sử dụng ; luôn nâng cao hiểu biết vềtiếng Việt và rèn luyện kĩ năng sử dụng tiếng Việt một cách trong sáng.B . PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN : - SGK + SGV Ngữ văn 12 - Tập 1 . - Tham khảo :C . CÁCH THỨC TỔ CHỨC : GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức : đọc sáng tạo , gợi mở , trao đổi , thảo luận .D . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :1 . Kiểm tra bài cũ :2 . Giới thiệu bài mới :3 . Tổ chức bài học : Hoạt động của GV và HS Mục tiêu cần đạt HOẠT ĐỘNG 1 : Sự trong sáng I ./ SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT : của tiếng việt : 1.Tiếng Việt có những chuẩn mực và qui tắc chung về + HS đọc SGK. : Phát âm,Chữ viết, Dùng từ, Đặt câu, Cấu tạo lời nói, - Chuẩn mực và qui tắc chung : bài văn. Ví dụ: + Qui định thanh phải đánh dấu đúng âm chính. + Phát âm đúng chuẩn mực. + Viết đúng mẫu câu khi sử dụng câu ghép chính phụ: - Vì C1V1 nên C2V2. - Để(Bằng, với) C1V1 thì C2V2.- GV : Em hiểu thế nào là sự trong sáng củatiếng Việt? Sự trong sáng của tiếng Việt biểuhiện ở những phương diện nào?- Trong sáng thuộc về phẩm chất của ngôn ngữnói chung và tiếng Việt nói riêng. => Sự trong sáng của Tiếng Việt trước hết bộc lộ ở+ ” Trong có nghĩa là trong trẻo, không có chất chính hệ thống các chuẩn mực và qui tắc chung , ởtạp, không đục”. sự tuân thủ các chuẩn mực và qui tắc đó.- GV : Tiếng Việt có hệ thống qui tắc chuẩnmực nhưng không phủ nhận(loại trừ) nhữngtrường hợp sáng tạo, linh hoạt khi biết dựa vàonhững chuẩn mực qui tắc.+ Ví dụ : ”Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của tatrong những bể máu”( HCM – TNĐ)-> Từ tắm được sử dụng với một nghĩa mớitheo phương thức chuyển nghĩa hoá của từ về ýnghĩa và đặc điểm ngữ pháp: câu văn khôngnhững trong sáng mà còn có giá trị biểu cảmcao.+ Sự trong sáng còn được thể hiện ở nhữngchuẩn mực nào?( Tiếng Việt không cho phép 2. Tiếng Việt không cho phép pha tạp, lai căng mộtpha tạp, lai căng một cách tùy tiện những yếu cách tùy tiện những yếu tố của ngôn ngữ khác.tố của ngôn ngữ khác)( HS đọc SGK và trả lời câu hỏi)( HS thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời)+ Cho một số ví dụ về vay mượn ngôn ngữkhác?- Tiếng Việt có vay mượn nhiều thuật ngữchính trị và khoa học từ tiếng Hán, tiếng Phápnhư: Chính trị, Cách mạng, Dân chủ, Độc lập,Du kích, Nhân đạo, Ôxi, Các bon, E líp, Von…-Song không vì vay mượn mà quá lợi dụng làlàm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt: Khôngnói “ xe cứu thương mà nói “ xe hồng thập tự”;không nói “máy bay lên thẳng” mà nói “trựcthăng vận”; không nói “xe lửa” mà nói “hỏaxa”.=> Bác Hồ dặn: “ Tiếng ta còn thiếu, nên nhiềulúc phải vay mượn tiếng nước khác nhất làtiếng Trung Quốc. Nhưng phải có chừng cómực. Tiếng nào ta sẵn có thì dùng tiếng ta”.+ Sự trong sáng của tiếng Việt còn được thể 3. Sự trong sáng của tiếng Việt còn biểu hiện ở tínhhiện ở điểm nào?( tính văn hoá , lịch sự của lời văn hóa, lịch sự của lời nói.nói) + Nói năng lịch sự, có văn hóa chính là biểu lộ sựCa dao có câu: trong sáng của tiếng Việt. “Lời nói chẳng mất tiền mua + Ngược lại nói năng thô tục mất lịch sự, thiếu văn Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. hóa làm mất đi vẻ đẹp của sự trong sáng của tiếng- Gv cho HS đọc VD trong SGK và nêu những Việt.biểu hiện của tính văn hoá, lich sự trong lời nói + Phải biết xin lỗi người khác khi làm sai. + Phải biết cám ơn người khác khi được giúp đỡ. HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập . + Phải biết giao tiếp đúng vai, đúng tâm lí tuổi tác, đúng chỗ.- HS làm bài tập theo nhóm: 1,2,3 + Phải biết điều tiết âm thanh khi giao tiếp…  LUYỆN TẬP : Gợi ý :Bài tập 1: Tính chuẩn xác trong việc dùng từ củaHoài Thanh và Nguyễn Du khi lột tả tính cách củacác nhân vật trong Truiyện Kiề ...

Tài liệu được xem nhiều: