Giáo án Ngữ văn 12 tuần 8 bài: Luật thơ
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 52.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những giáo án của bài “Luật thơ” trong BST sẽ là những tài liệu hữu ích giúp bạn tìm kiếm tài liệu tham khảo để chuẩn bị cho tiết học nhanh hơn, thuận lợi hơn. Những giáo án của bài “Luật thơ” trong BST sẽ là những tài liệu hữu ích giúp bạn tìm kiếm tài liệu tham khảo để chuẩn bị cho tiết học nhanh hơn, thuận lợi hơn. Nhằm giúp quý thầy cô có điều kiện thuận lợi để cung cấp những kiến thức trọng tâm của bài học cho các học sinh, chúng tôi đã tổng hợp những giáo án được soạn bởi những giáo viên có kinh nghiệm để học sinh dễ dàng nắm được các nội dung cơ bản về luật thơ. Hiểu thêm một số những đổi mới trong các thể thơ hiện đại: năm tiếng, bảy tiếng...Đồng thời giúp nâng cao thêm năng lực cảm thụ văn bản thơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 8 bài: Luật thơ LUẬT THƠI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : o Nắm được những nội dung cơ bản về luật thơ của những thể thơ tiêu biểu. o Có kĩ năng phân tích những biểu hiện của luật thơ ở một số bài thơ cụ thể.II. CHẨN BỊ : 1. Giáo viên : SGK, SGV, chuẩn KT-KN, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh : SGK, bài soạn. 2. Phương pháp : phát vấn, thảo luận nhóm, gợi dẫn, gợi tìm, diễn giảng ...III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : KTSS 3. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra bài soạn. 3. Bài mới : ( lời vào bài ) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌAT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG CẦN ĐẠT THẦY TRÒ- GV tổ chức cho HS HS thảo luận I. TÌM HIỂU CHUNG :hoạt động nhóm : nhóm theo đơn vị 1. Khái quát về luật thơ : bàn ( 4’ ) và đại diện Câu hỏi định hướng : nhóm đứng lên trìnhNêu khái niệm luật bày, nhận xét, bổ a. Luật thơ :thơ ? Các thể thơ Việt sung cho hoàn chỉnh.Nam có thể chia làm Là toàn bộ những quy tắc về số câu,mấy nhóm chính ? số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp ... trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định. - Các thể thơ Việt Nam có thể chia làm 3 nhóm chính:- GV nhận xét và chốtlại khái niệm : luật thơ, + Các thể thơ dân tộc : lục bát,3 nhóm chính của thể song thất lục bát và hát nói.thơ Việt Nam. + Các thể thơ Đường luật : ngũ ngôn, thất ngôn (tứ tuyệt và bát cú). + Các thể thơ hiện đại : năm, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ - văn xuôi.Tiếng có vai trò như b. Vai trò của tiếng trong sự hìnhthế nào ? HS lắng nghe thành luật thơ : nhận xét, bổ sung của GV và tự ghi - Tiếng là đơn vị cấu tạo ý nghĩa và- GV gọi HS trình bày. nhận nội dung từng nhạc điệu dòng thơ, bài thơ ... → tên phần. gọi một số thể thơ.- GV giảng : sự hìnhthành luật thơ cũng như - Vần của tiếng là căn cứ để xác địnhsự vay mượn, mô phỏng cách hiệp vần trong thơ.và cách tân các thể thơ - Vần thơ là phần được lặp lại để liênđều phải dựa trên các kết dòng trước với dòng sau. Ví dụ -đặc trưng ngữ âm của SGK.tiếng Việt, trong đó + Vị trí hiệp vần → xác định luật thơ.tiếng là đơn vị có vai tròquan trọng. - Sự luân phiên bằng trắc tạo nên nhạc điệu- Tiếng gồm 3 phần : HS nghe giảng,phụ âm đầu, vần và theo dõi ví dụ, ghi thơ, sự ngắt nhịp trong thơ.thanh điệu, ... nhận kiến thức. * Số tiếng và các đặc điểm của tiếng (- GV hướng dẫn HS tìm hiệp vần, hài thanh, ngắt nhịp ... ) làhiểu ví dụ - SGKT101. các nhân tố cấu thành luật thơ.Các căn cứ để xác * Các căn cứ xác định luật thơ :định luật thơ ? + Đặc điểm của tiếng.- GV theo dõi, địnhhướng, giải đáp những + Số dòng thơ trong bài.thắc mắc nếu có. + Quan hệ của các dòng thơ về kết cấu và ý nghĩa.Hãy cho biết đặc → Thuộc vào từng thể thơ.điểm nhận biết của củathể thơ lục bát là gì ? 2. Một số thể thơ truyền thống :- GV gọi HS trình bày. a. Thơ lục bát : ( VD : SGKT102 )-GV giảng về : số tiếng, HS kết hợp SGKvần, nhịp, phép hài và sự hiểu biết của - Số tiếng, vần nhịp, hài thanh → ghithanh, ... ở các ví dụ mình để trả lời. nhận theo SGK.SGK.- GV giảng : thêm vềngắt nhịp lẻ ở thể thơlục bát, lục bát biến thể, HS theo dõi phần... GV chốt ... trình bày của GV chốt lại vấn đề qua ví vụ ở bảng phụ và tựHãy cho biết đặc ghi nhận nội dung.điểm nhận biế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 8 bài: Luật thơ LUẬT THƠI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : o Nắm được những nội dung cơ bản về luật thơ của những thể thơ tiêu biểu. o Có kĩ năng phân tích những biểu hiện của luật thơ ở một số bài thơ cụ thể.II. CHẨN BỊ : 1. Giáo viên : SGK, SGV, chuẩn KT-KN, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh : SGK, bài soạn. 2. Phương pháp : phát vấn, thảo luận nhóm, gợi dẫn, gợi tìm, diễn giảng ...III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : KTSS 3. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra bài soạn. 3. Bài mới : ( lời vào bài ) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌAT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG CẦN ĐẠT THẦY TRÒ- GV tổ chức cho HS HS thảo luận I. TÌM HIỂU CHUNG :hoạt động nhóm : nhóm theo đơn vị 1. Khái quát về luật thơ : bàn ( 4’ ) và đại diện Câu hỏi định hướng : nhóm đứng lên trìnhNêu khái niệm luật bày, nhận xét, bổ a. Luật thơ :thơ ? Các thể thơ Việt sung cho hoàn chỉnh.Nam có thể chia làm Là toàn bộ những quy tắc về số câu,mấy nhóm chính ? số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp ... trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định. - Các thể thơ Việt Nam có thể chia làm 3 nhóm chính:- GV nhận xét và chốtlại khái niệm : luật thơ, + Các thể thơ dân tộc : lục bát,3 nhóm chính của thể song thất lục bát và hát nói.thơ Việt Nam. + Các thể thơ Đường luật : ngũ ngôn, thất ngôn (tứ tuyệt và bát cú). + Các thể thơ hiện đại : năm, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ - văn xuôi.Tiếng có vai trò như b. Vai trò của tiếng trong sự hìnhthế nào ? HS lắng nghe thành luật thơ : nhận xét, bổ sung của GV và tự ghi - Tiếng là đơn vị cấu tạo ý nghĩa và- GV gọi HS trình bày. nhận nội dung từng nhạc điệu dòng thơ, bài thơ ... → tên phần. gọi một số thể thơ.- GV giảng : sự hìnhthành luật thơ cũng như - Vần của tiếng là căn cứ để xác địnhsự vay mượn, mô phỏng cách hiệp vần trong thơ.và cách tân các thể thơ - Vần thơ là phần được lặp lại để liênđều phải dựa trên các kết dòng trước với dòng sau. Ví dụ -đặc trưng ngữ âm của SGK.tiếng Việt, trong đó + Vị trí hiệp vần → xác định luật thơ.tiếng là đơn vị có vai tròquan trọng. - Sự luân phiên bằng trắc tạo nên nhạc điệu- Tiếng gồm 3 phần : HS nghe giảng,phụ âm đầu, vần và theo dõi ví dụ, ghi thơ, sự ngắt nhịp trong thơ.thanh điệu, ... nhận kiến thức. * Số tiếng và các đặc điểm của tiếng (- GV hướng dẫn HS tìm hiệp vần, hài thanh, ngắt nhịp ... ) làhiểu ví dụ - SGKT101. các nhân tố cấu thành luật thơ.Các căn cứ để xác * Các căn cứ xác định luật thơ :định luật thơ ? + Đặc điểm của tiếng.- GV theo dõi, địnhhướng, giải đáp những + Số dòng thơ trong bài.thắc mắc nếu có. + Quan hệ của các dòng thơ về kết cấu và ý nghĩa.Hãy cho biết đặc → Thuộc vào từng thể thơ.điểm nhận biết của củathể thơ lục bát là gì ? 2. Một số thể thơ truyền thống :- GV gọi HS trình bày. a. Thơ lục bát : ( VD : SGKT102 )-GV giảng về : số tiếng, HS kết hợp SGKvần, nhịp, phép hài và sự hiểu biết của - Số tiếng, vần nhịp, hài thanh → ghithanh, ... ở các ví dụ mình để trả lời. nhận theo SGK.SGK.- GV giảng : thêm vềngắt nhịp lẻ ở thể thơlục bát, lục bát biến thể, HS theo dõi phần... GV chốt ... trình bày của GV chốt lại vấn đề qua ví vụ ở bảng phụ và tựHãy cho biết đặc ghi nhận nội dung.điểm nhận biế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 8 Bài luật thơ Quy luật các thể thơ Nguyên tắc gieo vần Giáo án điện tử Ngữ văn 12 Giáo án điện tử lớp 12 Giáo án điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 340 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 275 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
180 trang 270 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 246 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 213 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 chủ đề: Tích hợp Kí Việt Nam hiện đại
36 trang 195 0 0 -
Giáo án môn Ngữ Văn lớp 12 (Trọn bộ cả năm)
101 trang 178 0 0 -
18 trang 156 0 0
-
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0 -
5 trang 147 0 0