Giáo án Ngữ văn 6 bài 32: Tổng kết phần Văn bo
Số trang: 23
Loại file: doc
Dung lượng: 156.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ sưu tập giáo án bài Ôn tập phần Văn này nhằm củng cố và hoàn thiện kiến thức, kĩ năng sử dụng dấu phẩy các em đã được học ở bậc Tiểu học. Giúp các em nắm được hệ thống văn bản với những nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại của các văn bản đó trong chương trình Ngữ văn lớp 6 mà các em đã được học. Củng cố về các phương thức biểu đạt đã học, đã biết và tập làm. Nắm vững các yêu cầu cơ bản về nội dung, hình thức và mục đích giao tiếp của văn bản. Nắm được bố cục của 1 văn bản gồm 3 phần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 6 bài 32: Tổng kết phần Văn boGiáo án Ngữ văn lớp 6 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu phẩy)I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Củng cố kiến thức và cách sử dụng dấu phẩy đã được học Lưu ý: Học sinh đã học về dấu phẩy ở Tiểu học.II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ1. Kiến thức - Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thườn gặp về dấu phẩy. - Lựa chọn và sử dụng đúng dấu phẩu trong khi viết để đạt được mục đích giaotiếp.2. Kỹ năng: - Nhận biết các phương thức biểu đạt đã học trong các văn bản cụ thể. - Phân biệt được ba loại văn bản: tự sự, miêu tả, hành chính – công vụ (đơn từ). - Phát hiện lỗi sai và sửa về đơn từ.3.Thái độ: Có ý thức cao trong việc dùng các dấu câu.III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan. 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.IV. PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp....V.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấmthan? 3. Bài mới:* Giới thiệu bài: Các dấu câu được phân thành 2 loại: dấu đặt cuối câu vàdấu đặt trong câu. Các dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than là các dấu đặt cuối câu.Dấu phẩy là dấu đặt trong câu. 1Giáo án Ngữ văn lớp 6HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨCHoạt động I: Công dụng I. CÔNG DỤNG : 1. Hệ thống hóa kiến thức : dấu phẩy được dùng để đánhHãy đặt dấu phẩy vào chỗ dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu . Cụ thể là :thích hợp? ( Học sinh tự làm). - Giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vịGiải thích vì sao em lại đặt ngữ.dấy phẩy vào những vị trí - Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu.trên? - Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó. - Giữa các vế của một câu ghép. 2.Xét ví dụ: (Sgk) - Dấu phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộGọi học sinh đọc ghi nhớ. phận của câu. + Giữa các từ có cùng chức vụ trong câu(a). + Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ (b). + Giữa các vế của một câu ghép (c )Hoạt độngII: Chữa một số 3. Ghi nhớ: (Sgk)lỗi thường gặp II. CHỮA MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶPĐặt các dấu phẩy đúng chỗ Hãy đặt các dấu phẩy vào đúng chỗ của nó.vào đoạn văn? a. chào mào, sáo sậu, sáo đen... bay về, lượn lên lượn xuống.( Dấu phẩy dùng giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu- cùng là chủ ngữ ) . Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn ào... ( dấu phẩy dùng giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu- cùng là vị ngữ ). b. ...cổ thụ, những...( dấu phẩy dùng giữa trạng ngữ vàHoạt độngIII: Luyện tập: CN VN ) 2Giáo án Ngữ văn lớp 6 .Những hàng cau... mùa đông, chúng vẫn... ( dấu phẩy Học sinh tự làm bài tập1, 2, dùng giữa các vế câu ghép ) 3. III. LUYỆN TẬP: - Giáo viên nhận xét, sửa Bài tập 1: đặt dấu phẩy sau các từ : chữa và cho điểm. a. nay, yêu nước. b. sáng,cây, đồi, thung lũng, đất, nhà. Bài tập 2: a.Vào giờ tan tầm, xe ô tô, xe máy đi lại nườm nượp trên đường phố. b. Trong vườn, hoa cúc, hoa hồng đua nhau nở rộ. c. Dọc theo bờ sông, những vườn ổi, vườn xoài xum xuê, trĩu quả. Bài tập 3: a. Những chú chim bói cá thu mình trên cành cây, rụt cổ lại . b. Mỗi dịp về quê, tôi đều đến thăm bác, thăm cô, chú của tôi. c. Lá cọ dài, thẳng, xoè cánh quạt. d. Dòng sông quê tôi xanh biếc, hiền hoà. VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC- Công dụng của dấu phẩy là gì?- Tìm một số ví dụ sử dụng dấu phẩy hiệu quả, ddatj được mục đích giao tiếp.- Tìm một số ví dụ dử dụng dấu phẩy sai chức năng và sửa lại cho đúng.VII.RÚT KINH NGHIỆM:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............................................................................ 3Giáo án Ngữ văn lớp 6 **************************************** Ngày soạn : 22/4/2012Ngày dạy : 24 /4/2012Tiết 130 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO. TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆTI.MỤC TIÊU: Giúp HS 1.Kiến thức: Qua tiết trả bài GV cho HS tự đánh giá về lực học của mình qua phânmôn Ngữ văn , về khả năng làm văn miêu tả sáng tạo . 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng tiếp thụ, rút kinh nghiệm, sửa chữa. 3.Thái độ: Ý thức tự rèn luyện, tự sửa chữa, chỉnh lý và ý thức vươn lên, yêu thíchmôn họcII.CHUẨN BỊ: 1.Giá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 6 bài 32: Tổng kết phần Văn boGiáo án Ngữ văn lớp 6 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu phẩy)I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Củng cố kiến thức và cách sử dụng dấu phẩy đã được học Lưu ý: Học sinh đã học về dấu phẩy ở Tiểu học.II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG,THÁI ĐỘ1. Kiến thức - Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thườn gặp về dấu phẩy. - Lựa chọn và sử dụng đúng dấu phẩu trong khi viết để đạt được mục đích giaotiếp.2. Kỹ năng: - Nhận biết các phương thức biểu đạt đã học trong các văn bản cụ thể. - Phân biệt được ba loại văn bản: tự sự, miêu tả, hành chính – công vụ (đơn từ). - Phát hiện lỗi sai và sửa về đơn từ.3.Thái độ: Có ý thức cao trong việc dùng các dấu câu.III.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Soạn bài. Tìm đọc tài liệu liên quan. 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.IV. PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp....V.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấmthan? 3. Bài mới:* Giới thiệu bài: Các dấu câu được phân thành 2 loại: dấu đặt cuối câu vàdấu đặt trong câu. Các dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than là các dấu đặt cuối câu.Dấu phẩy là dấu đặt trong câu. 1Giáo án Ngữ văn lớp 6HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨCHoạt động I: Công dụng I. CÔNG DỤNG : 1. Hệ thống hóa kiến thức : dấu phẩy được dùng để đánhHãy đặt dấu phẩy vào chỗ dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu . Cụ thể là :thích hợp? ( Học sinh tự làm). - Giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vịGiải thích vì sao em lại đặt ngữ.dấy phẩy vào những vị trí - Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu.trên? - Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó. - Giữa các vế của một câu ghép. 2.Xét ví dụ: (Sgk) - Dấu phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộGọi học sinh đọc ghi nhớ. phận của câu. + Giữa các từ có cùng chức vụ trong câu(a). + Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ (b). + Giữa các vế của một câu ghép (c )Hoạt độngII: Chữa một số 3. Ghi nhớ: (Sgk)lỗi thường gặp II. CHỮA MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶPĐặt các dấu phẩy đúng chỗ Hãy đặt các dấu phẩy vào đúng chỗ của nó.vào đoạn văn? a. chào mào, sáo sậu, sáo đen... bay về, lượn lên lượn xuống.( Dấu phẩy dùng giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu- cùng là chủ ngữ ) . Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn ào... ( dấu phẩy dùng giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu- cùng là vị ngữ ). b. ...cổ thụ, những...( dấu phẩy dùng giữa trạng ngữ vàHoạt độngIII: Luyện tập: CN VN ) 2Giáo án Ngữ văn lớp 6 .Những hàng cau... mùa đông, chúng vẫn... ( dấu phẩy Học sinh tự làm bài tập1, 2, dùng giữa các vế câu ghép ) 3. III. LUYỆN TẬP: - Giáo viên nhận xét, sửa Bài tập 1: đặt dấu phẩy sau các từ : chữa và cho điểm. a. nay, yêu nước. b. sáng,cây, đồi, thung lũng, đất, nhà. Bài tập 2: a.Vào giờ tan tầm, xe ô tô, xe máy đi lại nườm nượp trên đường phố. b. Trong vườn, hoa cúc, hoa hồng đua nhau nở rộ. c. Dọc theo bờ sông, những vườn ổi, vườn xoài xum xuê, trĩu quả. Bài tập 3: a. Những chú chim bói cá thu mình trên cành cây, rụt cổ lại . b. Mỗi dịp về quê, tôi đều đến thăm bác, thăm cô, chú của tôi. c. Lá cọ dài, thẳng, xoè cánh quạt. d. Dòng sông quê tôi xanh biếc, hiền hoà. VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC- Công dụng của dấu phẩy là gì?- Tìm một số ví dụ sử dụng dấu phẩy hiệu quả, ddatj được mục đích giao tiếp.- Tìm một số ví dụ dử dụng dấu phẩy sai chức năng và sửa lại cho đúng.VII.RÚT KINH NGHIỆM:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............................................................................ 3Giáo án Ngữ văn lớp 6 **************************************** Ngày soạn : 22/4/2012Ngày dạy : 24 /4/2012Tiết 130 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO. TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆTI.MỤC TIÊU: Giúp HS 1.Kiến thức: Qua tiết trả bài GV cho HS tự đánh giá về lực học của mình qua phânmôn Ngữ văn , về khả năng làm văn miêu tả sáng tạo . 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng tiếp thụ, rút kinh nghiệm, sửa chữa. 3.Thái độ: Ý thức tự rèn luyện, tự sửa chữa, chỉnh lý và ý thức vươn lên, yêu thíchmôn họcII.CHUẨN BỊ: 1.Giá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Ngữ văn 6 bài 32 Ôn tập dấu câu Dấu chấm than Dấu chấm hỏi Giáo án điện tử Ngữ văn 6 Giáo án điện tử lớp 6 Giáo án điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài ôn tập giữa học kì 1
8 trang 1051 2 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài ôn tập cuối học kì 1
6 trang 395 1 0 -
Giáo án Đại số lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
325 trang 369 0 0 -
Giáo án môn Công nghệ lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
137 trang 270 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 269 0 0 -
Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 6 sách Chân trời sáng tạo (Học kỳ 1)
45 trang 244 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 234 0 0 -
Giáo án Mĩ thuật 6 sách cánh diều (Trọn bộ cả năm)
111 trang 226 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
387 trang 199 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 198 0 0