Giáo án Ngữ văn 7 bài 22: Thêm trạng ngữ cho câu
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 40.06 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo án này nhằm giúp các em học sinh nắm được công dụng của trạng ngữ, bước đầu hiểu được cách tách trạng ngữ thành một câu riêng và làm một bài văn lập luận chứng minh. Hy vọng đây sẽ là những tài liệu tham khảo hay và hữu ích cho quý thầy cô và các em học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 7 bài 22: Thêm trạng ngữ cho câu Giáo án Ngữ văn lớp 7Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂUI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được đặc điểm, công dụng của trạng ngữ; Nhận biết trạng ngữtrong câu. - Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phùhợp. * Lưu ý: Học sinh đã được học tương đối kĩ về trạng ngữ ở tiểu học. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Một số trạng ngữ thường gặp. - Vị trí trạng ngữ trong câu. 2. Kĩ năng: a. Kỹ năng chuyên môn - Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu. - Phân biệt các loại trạng ngữ. b. Kỹ năng sống - Ra quyết định lựa chọn cách sử dụng các loại Trạng ngữ theo những mụcđích giao tiếp cụ thể của bản thân. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng trao đổi về Trạng ngữ 3. Thái độ: - Sử dụng trạng ngữ đúng hoàn cảnh nói, viết tăng thêm ý nghĩa cho sự diễn đạt.III. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Phân tích tình huống mẫu để hiểu cách trạng ngữ. 1 Giáo án Ngữ văn lớp 7 - Động não : suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiếtthực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu tiếng Việt - Thực hành có hướng dẫn. - Học theo nhóm trao đổi phân tích IV. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũCâu hỏi Câu 1. Thế nào là câu đặc biệt ? Cho vd (6 điểm) Câu 2. Nêu tác dụng của câu đặc biệt ?(4 điểm) Đáp án và biểu điểm. Câu Đáp án Điểm - Là loại câu không cấu tạo theo mô hình C-V. Câu 1 6đ VD : Đêm qua, Mưa. gió. Thật kinh hoàng - Nêu lên thời gian nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn Câu 2 - Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện 4 đ tượng - Bộc lộ cảm xúc - Gọi đáp - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs 3. Bài mới GV giới thiệu bài - Trong khi nói và viết chúng ta sử dụng trạng ngữ rất nhiều. Trạng ngữ có những đặc điểm gì ? Tiết học hôm nay sẽ trả lời cho câu hỏi đó. 2Giáo án Ngữ văn lớp 7 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu đặc I. TÌM HIỂU CHUNG điểm của trạng ngữ 1. Đặc điểm của trạng ngữ: - Gọi hs đọc vd sgk a. Tìm hiểu ví dụ Sgk ? Xác định trạng ngữ trong vd *Xác định trạng ngữ trong vd trên trên ? ? - HS: - Dưới bóng tre Về địa điểm + Dưới bóng tre -> Về địa - đã từ lâu đời Về thời gian điểm - đời đời, kiếp kiếp Thời gian + Đã từ lâu đời -> Về thời - Từ nghìn xưa Về thời gian gian a1. Về mặt ý nghĩa: Trạng ngữ + Đời đời, kiếp kiếp -> Thời thêm vào để xác định thời gian, nơi gian chốn, nguyên nhân, mục đích , + Từ nghìn xưa -> Về thời phương tiện, cách thức diễn ra sự gian việc nêu trong câu ? Về ý nghĩa, trạng ngữ có vai trò a2.Về hình thức : gì ? - Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, - HS: Bổ sung ý nghĩa cho nòng cuối câu hay giữa câu cốt câu, giúp cho ý nghĩa của câu + Muốn nhận diện trạng ngữ : Giữa cụ thể hơn trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ ? Về hình thức, trạng ngữ đứng vị thường có một quãng nghỉ khi nói trí nào trong câu và thường được hoặc 1 dấu phẩy khi viết nhận biết bằng dấu hiệu nào ? 2. Ghi nhớ: sgk /39 - GV: Hướng dẫn. - HS: Suy nghĩ,trả lời. -Trạng ngữ có thể đứng đầu, cuối câu, giữa câu và thường được nhận 3Giáo án Ngữ văn lớp 7 biết bằng một quãng ngắt hơi khi nói, dấu phẩy khi viết - GV chốt :về bản chất thêm trạng ngữ cho câutức là ta đã thực hiện một trong những cách mởrộng câu. - HS : Đọc ghi nhớ sgk + Bài tập nhanh: Trong 2 cặp câu sau , câunào có trạng ngữ, câu nào không có trạng ngữ ? Tại sao ? - Cặp 1: a, Tôi đọc báo hôm nay b, Hôm nay , tôi đọc báo - Cặp 2: a, Thầy giáo giảng bài hai giờ b, Hai giờ ,thầy giáo giảng bài + Câu b của 2 cặp câu có trạng II. LUYỆN TẬP : ngữ được thêm vào để cụ thể hoá Bài tập 1:Tìm trạng ngữ ý nghĩa của câu - Câu b là câu có cụm từ mùa xuân + Câu a không có trạng ngữ vì làm trạng ngữ hôm nay là định ngữ cho danh từ - Câu a cụm từ mùa xuân làm vị báo; Hai giờ là bổ ngữ cho động từ ngữ giảng - Câu c cụm từ mùa xuân làm phụ * Chú ý :khi viết để phân biệt vị trí ngữ tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Ngữ văn 7 bài 22: Thêm trạng ngữ cho câu Giáo án Ngữ văn lớp 7Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂUI. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được đặc điểm, công dụng của trạng ngữ; Nhận biết trạng ngữtrong câu. - Biết mở rộng câu bằng cách thêm vào câu thành phần trạng ngữ phùhợp. * Lưu ý: Học sinh đã được học tương đối kĩ về trạng ngữ ở tiểu học. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Một số trạng ngữ thường gặp. - Vị trí trạng ngữ trong câu. 2. Kĩ năng: a. Kỹ năng chuyên môn - Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu. - Phân biệt các loại trạng ngữ. b. Kỹ năng sống - Ra quyết định lựa chọn cách sử dụng các loại Trạng ngữ theo những mụcđích giao tiếp cụ thể của bản thân. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng trao đổi về Trạng ngữ 3. Thái độ: - Sử dụng trạng ngữ đúng hoàn cảnh nói, viết tăng thêm ý nghĩa cho sự diễn đạt.III. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Phân tích tình huống mẫu để hiểu cách trạng ngữ. 1 Giáo án Ngữ văn lớp 7 - Động não : suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiếtthực về giữ gìn sự trong sáng trong sử dụng câu tiếng Việt - Thực hành có hướng dẫn. - Học theo nhóm trao đổi phân tích IV. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũCâu hỏi Câu 1. Thế nào là câu đặc biệt ? Cho vd (6 điểm) Câu 2. Nêu tác dụng của câu đặc biệt ?(4 điểm) Đáp án và biểu điểm. Câu Đáp án Điểm - Là loại câu không cấu tạo theo mô hình C-V. Câu 1 6đ VD : Đêm qua, Mưa. gió. Thật kinh hoàng - Nêu lên thời gian nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn Câu 2 - Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện 4 đ tượng - Bộc lộ cảm xúc - Gọi đáp - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs 3. Bài mới GV giới thiệu bài - Trong khi nói và viết chúng ta sử dụng trạng ngữ rất nhiều. Trạng ngữ có những đặc điểm gì ? Tiết học hôm nay sẽ trả lời cho câu hỏi đó. 2Giáo án Ngữ văn lớp 7 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu đặc I. TÌM HIỂU CHUNG điểm của trạng ngữ 1. Đặc điểm của trạng ngữ: - Gọi hs đọc vd sgk a. Tìm hiểu ví dụ Sgk ? Xác định trạng ngữ trong vd *Xác định trạng ngữ trong vd trên trên ? ? - HS: - Dưới bóng tre Về địa điểm + Dưới bóng tre -> Về địa - đã từ lâu đời Về thời gian điểm - đời đời, kiếp kiếp Thời gian + Đã từ lâu đời -> Về thời - Từ nghìn xưa Về thời gian gian a1. Về mặt ý nghĩa: Trạng ngữ + Đời đời, kiếp kiếp -> Thời thêm vào để xác định thời gian, nơi gian chốn, nguyên nhân, mục đích , + Từ nghìn xưa -> Về thời phương tiện, cách thức diễn ra sự gian việc nêu trong câu ? Về ý nghĩa, trạng ngữ có vai trò a2.Về hình thức : gì ? - Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, - HS: Bổ sung ý nghĩa cho nòng cuối câu hay giữa câu cốt câu, giúp cho ý nghĩa của câu + Muốn nhận diện trạng ngữ : Giữa cụ thể hơn trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ ? Về hình thức, trạng ngữ đứng vị thường có một quãng nghỉ khi nói trí nào trong câu và thường được hoặc 1 dấu phẩy khi viết nhận biết bằng dấu hiệu nào ? 2. Ghi nhớ: sgk /39 - GV: Hướng dẫn. - HS: Suy nghĩ,trả lời. -Trạng ngữ có thể đứng đầu, cuối câu, giữa câu và thường được nhận 3Giáo án Ngữ văn lớp 7 biết bằng một quãng ngắt hơi khi nói, dấu phẩy khi viết - GV chốt :về bản chất thêm trạng ngữ cho câutức là ta đã thực hiện một trong những cách mởrộng câu. - HS : Đọc ghi nhớ sgk + Bài tập nhanh: Trong 2 cặp câu sau , câunào có trạng ngữ, câu nào không có trạng ngữ ? Tại sao ? - Cặp 1: a, Tôi đọc báo hôm nay b, Hôm nay , tôi đọc báo - Cặp 2: a, Thầy giáo giảng bài hai giờ b, Hai giờ ,thầy giáo giảng bài + Câu b của 2 cặp câu có trạng II. LUYỆN TẬP : ngữ được thêm vào để cụ thể hoá Bài tập 1:Tìm trạng ngữ ý nghĩa của câu - Câu b là câu có cụm từ mùa xuân + Câu a không có trạng ngữ vì làm trạng ngữ hôm nay là định ngữ cho danh từ - Câu a cụm từ mùa xuân làm vị báo; Hai giờ là bổ ngữ cho động từ ngữ giảng - Câu c cụm từ mùa xuân làm phụ * Chú ý :khi viết để phân biệt vị trí ngữ tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Ngữ văn 7 bài 22 Thêm trạng ngữ cho câu Đặc điểm trạng ngữ Giáo án điện tử Ngữ văn 7 Giáo án điện tử lớp 7 Giáo án điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Vật lí lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
88 trang 321 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 269 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 237 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 201 0 0 -
18 trang 155 0 0
-
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 147 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
189 trang 141 0 0 -
Giáo án Công nghệ lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
330 trang 140 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 10: Định dạng nâng cao cho trang chiếu
5 trang 135 0 0 -
5 trang 134 0 0