Giáo án ngữ văn lớp 10 tuần 27: Lập dàn ý bài văn nghị luận
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 91.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giúp cho học sinh nắm được cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận. Giúp học sinh thấy được vai trò của việc lập dàn ý. Nắm được cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án ngữ văn lớp 10 tuần 27: Lập dàn ý bài văn nghị luận GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu bài họcKiến thức: - Giúp cho học sinh nắm được cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận. - Giúp học sinh thấy được vai trò của việc lập dàn ý.Kĩ năng: - Nắm được cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận. - Có khả năng phân phối và quản lí thời gian trong quá trình làm bài mộtcách khoa học.Thái độ: - Nhận ra vai trò của việc lập dàn ý trong quá trình làm văn nghị luậnnói riêng và những loại văn khác nói chung. - Ý thức rèn luyện, trau dồi kĩ năng lập dàn ý. - Tạo thói quen lập dàn ý trước khi làm một bài văn nghị luận.II. Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, SGV, nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. Học sinh: SGK, soạn bài trước khi lên lớp.III. Phương pháp Đàm thoại, thảo luận nhóm, thảo luận theo cặp, sử dụng phiếu học tập,phương pháp trực quan, phương pháp phân tích mẫu. 1IV. Dụng cụ học tập SGK, sơ đồ, biểu bảng, phiếu học tập.V. Tiến trình dạy bài mới 1. Kiểm tra bài cũ (5-10 phút) 2. Giới thiệu Từ khi học tiểu học thì các em đã rất nhiều lần làm bài tập làm văn, và ở trunghọc cơ sở các em được tiếp xúc với văn nghị luận và các làm văn nghị luận, nhưngcó khi nào các em ghi ra giấy những ý mình muốn thể hiện trong bài văn, hay nóicách khác là lập dàn ý trước khi bắt tay vào làm bài chưa? Cô thấy thì rất ít em làmlập dàn ý trước khi làm văn. Điều đó có lẽ là do các em chưa có thói quen, cũng nhưlà chưa hiểu được hết tầm quan trọng của việc lập dàn ý. Vậy thì hôm nay cô tròchúng ta sẽ cùng đi vào tìm hiểu một thao tác quan trọng trong quá trình làm vănnghị luận với bài học: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 3. Giảng dạy kiến thức mới Nội dung cần dạy Hoạt động của Thầy Hoạt động của học sinh Tiêu đề bài mới: LẬPDÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ Giáo viên hỏi một vàiLUẬN em nào đó trong lớp: Học sinh trả lời ? Định nghĩa Văn nghị cá nhân luận là gì? 2 Sau khi học sinh trả lời, giáo viên rút lại ý đúng nhất: Nghị luận là lối văn nhằm xác định cho người đọc, người nghe một tư tưởng, một quan niệm nào đó I. Tác dụng của việc Giáo viên hỏi một vài Alập dàn ý học sinh: Một vài học ? Theo sự hiểu biết của sinh trả lời cá nhân. mình em nào có thể nói cho lớp biết thế nào là lập dàn ý? A Giáo viên đúc kết lại nội dung khái niệm đúng nhất Lập dàn ý là công việc lựa chọn sắp xếp những nội dung cơ bản dự định triển khai vào bố cục ba phần của 1. Khái niệm lập dàn văn bản.ý A Một vài học 3 Giáo viên hỏi học sinh: sinh trả lời cá nhân. (Gợi ý:Những rắc rối Trước đây khi làm một khi không lập dàn ý bài văn nghị luận các em có trước khi làm bài: thường xuyên lập dàn ý Thiếu thời gian làm không? Khi không lập dàn bài, quên ý, bỏ sót ý, ý, các em đã gặp rắc rối gì trùng ý, thiếu ý, lạc trong quá trình làm bài? đề, triển khai ý lung tung, không theo trật tự…) A 2. Tác dụng của việc Giáo viên cho học sinhlập dàn ý: thảo luận theo cặp với nội Học sinh thảo - Bao quát được nội dung sau: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án ngữ văn lớp 10 tuần 27: Lập dàn ý bài văn nghị luận GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu bài họcKiến thức: - Giúp cho học sinh nắm được cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận. - Giúp học sinh thấy được vai trò của việc lập dàn ý.Kĩ năng: - Nắm được cách lập dàn ý cho bài văn nghị luận. - Có khả năng phân phối và quản lí thời gian trong quá trình làm bài mộtcách khoa học.Thái độ: - Nhận ra vai trò của việc lập dàn ý trong quá trình làm văn nghị luậnnói riêng và những loại văn khác nói chung. - Ý thức rèn luyện, trau dồi kĩ năng lập dàn ý. - Tạo thói quen lập dàn ý trước khi làm một bài văn nghị luận.II. Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, SGV, nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. Học sinh: SGK, soạn bài trước khi lên lớp.III. Phương pháp Đàm thoại, thảo luận nhóm, thảo luận theo cặp, sử dụng phiếu học tập,phương pháp trực quan, phương pháp phân tích mẫu. 1IV. Dụng cụ học tập SGK, sơ đồ, biểu bảng, phiếu học tập.V. Tiến trình dạy bài mới 1. Kiểm tra bài cũ (5-10 phút) 2. Giới thiệu Từ khi học tiểu học thì các em đã rất nhiều lần làm bài tập làm văn, và ở trunghọc cơ sở các em được tiếp xúc với văn nghị luận và các làm văn nghị luận, nhưngcó khi nào các em ghi ra giấy những ý mình muốn thể hiện trong bài văn, hay nóicách khác là lập dàn ý trước khi bắt tay vào làm bài chưa? Cô thấy thì rất ít em làmlập dàn ý trước khi làm văn. Điều đó có lẽ là do các em chưa có thói quen, cũng nhưlà chưa hiểu được hết tầm quan trọng của việc lập dàn ý. Vậy thì hôm nay cô tròchúng ta sẽ cùng đi vào tìm hiểu một thao tác quan trọng trong quá trình làm vănnghị luận với bài học: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 3. Giảng dạy kiến thức mới Nội dung cần dạy Hoạt động của Thầy Hoạt động của học sinh Tiêu đề bài mới: LẬPDÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ Giáo viên hỏi một vàiLUẬN em nào đó trong lớp: Học sinh trả lời ? Định nghĩa Văn nghị cá nhân luận là gì? 2 Sau khi học sinh trả lời, giáo viên rút lại ý đúng nhất: Nghị luận là lối văn nhằm xác định cho người đọc, người nghe một tư tưởng, một quan niệm nào đó I. Tác dụng của việc Giáo viên hỏi một vài Alập dàn ý học sinh: Một vài học ? Theo sự hiểu biết của sinh trả lời cá nhân. mình em nào có thể nói cho lớp biết thế nào là lập dàn ý? A Giáo viên đúc kết lại nội dung khái niệm đúng nhất Lập dàn ý là công việc lựa chọn sắp xếp những nội dung cơ bản dự định triển khai vào bố cục ba phần của 1. Khái niệm lập dàn văn bản.ý A Một vài học 3 Giáo viên hỏi học sinh: sinh trả lời cá nhân. (Gợi ý:Những rắc rối Trước đây khi làm một khi không lập dàn ý bài văn nghị luận các em có trước khi làm bài: thường xuyên lập dàn ý Thiếu thời gian làm không? Khi không lập dàn bài, quên ý, bỏ sót ý, ý, các em đã gặp rắc rối gì trùng ý, thiếu ý, lạc trong quá trình làm bài? đề, triển khai ý lung tung, không theo trật tự…) A 2. Tác dụng của việc Giáo viên cho học sinhlập dàn ý: thảo luận theo cặp với nội Học sinh thảo - Bao quát được nội dung sau: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lập dàn ý bài văn nghị luận Ngữ văn 10 tuần 27 Giáo án ngữ văn lớp 10 Ngữ văn lớp 10 Văn nghị luận Dàn ý văn nghị luậnTài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 10 chủ đề: Tích hợp truyện dân gian Việt Nam
34 trang 63 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Nghị luận về một tư tưởng đạo lí
23 trang 30 0 0 -
Văn mẫu lớp 10: Phân tích Hình tượng Rama trong Ramayana
7 trang 30 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 10 (Học kì 1)
435 trang 29 0 0 -
Tìm hiểu Một thời đại trong thi ca
7 trang 29 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
357 trang 28 0 0 -
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 6: Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
8 trang 27 0 0 -
Giáo án ngữ văn lớp 10: Truyện Kiều - Nguyễn Du
13 trang 24 0 0 -
Phân tích bài Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm
7 trang 23 0 0 -
Nghị luận xã hội: Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
8 trang 23 0 0