Giáo án ngữ văn lớp 11 tuần 23: Chiều tối - Hồ Chí Minh
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 88.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm nổi bật vẻ đẹp sinh động của bức tranh thiên nhiên (hai cầu đầu) và bức tranh đời sống con người (hai câu sau). Qua bức tranh cảnh vật thấy được vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ chiến sĩ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án ngữ văn lớp 11 tuần 23: Chiều tối - Hồ Chí MinhSV: Lê Nữ Hoàng Diệu Giáo án Viên Phấn Xanh GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 CHIỀU TỐI (MỘ) Hồ Chí Minh (Ngữ Văn 11, tập 2, cơ bản) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức trọng tâm -Làm nổi bật vẻ đẹp sinh động của bức tranh thiên nhiên (hai cầu đầu) vàbức tranh đời sống con người (hai câu sau) -Qua bức tranh cảnh vật thấy được vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ chiến sĩ:lòng yêu thiên nhiên, cuộc sống con người; phong thái ung dung, tự chủ, tinh thầnlạc quan,nghị lực kiên cường vượt lên hoàn cảnh tù đầy khắc nghiệt → trọng tâmcơ bản -Cảm nhận được bút pháp tả cảnh ngụ tình vừa cổ điển, vừa hiện đại củabài thơ. 2. Kỹ năng cơ bản: -Ngôn ngữ nói, đọc, viết: hiểu, giải thích được nghĩa một số chữ ở phầnnguyên tác. Từ đó, cảm thụ và đọc diễn cảm bài thơ. -Tư duy: rèn luyện kỹ năng phân tích, đọc – hiểu thơ chữ Hán Đường Luật. 3. Liên hệ gáo dục cho học sinh về hai phương diện: -Nhận thức: hiểu rõ hơn về vẽ đẹp tâm hồn của Bác trong bài thơ nói riêngvà trong tập “Nhật ký trong tù” nói chung . Trang 1SV: Lê Nữ Hoàng Diệu Giáo án Viên Phấn Xanh -Thái độ tình cảm: giúp học sinh biết yêu thương, biết vươn lên trong mọihoàn cảnh khó khăn nhất. II.CHUẨN BỊ: -Chuẩn bị của giáo viên: SGK Ngữ Văn 11, tập 2, cơ bản; Giáo án -Chuẩn bị của học sinh: : SGK Ngữ Văn 11, tập 2, cơ bản; Vở soạn III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Hướng dẫn HS làm việc có khoa học với SGK: đọc, gạch chân, tìm ý -Nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm, giảng bình. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: (4 phút) -Bao quát lớp -Kiểm tra sĩ số, sơ đồ lớp học -Kiểm tra bài cũ: a.Em hãy đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”(HànMặc Tử). b.Sau đó, nêu cảm nhận của em về một hoặc hai câu thơ, hoặc một hìnhảnh thơ mà em ấn tượng nhất trong bài thơ nói trên. 2.Bài mới: (1 phút) -Viết tên bài lên bảng -Yêu cầu học sinh mở SGK, sẵn sàng làm việc Trang 2SV: Lê Nữ Hoàng Diệu Giáo án Viên Phấn Xanh -Lời vào bài: •Ở những tiết trước, các em đã được làm quen với môt số nhà thơ tiêu biểucủa phong trào thơ Mới: Xuân Diệu – “Nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới” Huy Cận – “Người đã gọi dậy cái hồn buồn của Đông Á” Hàn Mặc Tử - “Người lạ nhất, phức tạp nhất, bí ẩn nhất”, trong các nhà thơ mới. •Hôm nay, cô cùng các em đến với một nhà thơ lớn trong nền văn họcCách mạng: Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ kính yêu yêu của dân tộc qua bài thơ “ChiềuTối” (Mộ) 3.Dạy bài mới: (35 phút) GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG CỦA CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 (4 phút) I.Tiểu dẫn: Hướng dẫn HS tìm hiểu 1.Tác giả: khái quát tác giả, tác phẩm -Hồ Chí Minh (1890 –1.Tác giả: 1969 ) là người bước đầu Trang 3SV: Lê Nữ Hoàng Diệu Giáo án Viên Phấn Xanh -Ai trong lớp ta có thể nêu lên -HS phát biểu. đặt nền móng và mở chomột số hiểu biết của mình về Hồ nền văn học Cách mạng.Chí Minh? -Nổi bật trong thơ của -Em hãy đọc thuộc lòng một hoặc người là sự kết hợp giữa -HS đọc một số bàihai bài thơ của Bác mà em biết. ( truyền thống và hiện đại thơ của Bác.Nếu đọc thuộc bài “Chiều Tối”càng tốt) -GV nhận xét và khái quát về vị -HS lắng nghe.trí, phong cách nghệ thuật của HồChí Minh trong nền văn học nước 2.Tác phẩm:nhà2. Tác phẩm -HS đọc bài. -GV gọi một đến hai em đọc phầntiểu dẫn SGK tr.41 -HS theo dõi SGK -Em nào cho cô và cả lớp biết: và trả lời lần lượt. +Phần tiểu dẫn SGK, tr.41 gồmmấy đoạn? Mỗi đoạn trình bàynhững vấn đề gì?+Em có tìm hiểu hay đã đọc tập“Nhật Ký Trong Tù” của Bác haychưa? +Nếu có, em có thể trình bàycảm nhận của mình về tập thơ đókhông? Trang 4SV: Lê Nữ Hoàng Diệu Giáo án Viên Phấn Xanh -GV nhận xét và nói rõ hơn về tập -HS lắng nghe và“Nhật Ký Trong Tù” để học sinh ghi chép ra vởhiểu: nháp Văn. +Hoàn cảnh ra đời tập thơ +Giá trị nội dung, nghệ thuật của a.Xuất xứ:tập thơ -Trích trong tập “Nhật -GV nhấn mạnh hoàn cảnh sáng kí trong tù”tác đặc biệt của bài thơ “ChiềuTối” -Bài thứ 31 trong tập thơ +Bài thứ 31/134 – (135) trongtập “ Nhật Ký Trong Tù” sau bài“Đi Đường” (Tẩu Lộ) và trước bài“Đêm Ngủ Ở Long Tuyền” (DạTúc Long Tuyền) +Đọc hoặc trình chiếu ba bài thơnói trên để học sinh hình dung vị trícủa bài thơ “Chiều Tối” trong tập“ Nhật Ký Trong Tù” –GV yêu c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án ngữ văn lớp 11 tuần 23: Chiều tối - Hồ Chí MinhSV: Lê Nữ Hoàng Diệu Giáo án Viên Phấn Xanh GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 CHIỀU TỐI (MỘ) Hồ Chí Minh (Ngữ Văn 11, tập 2, cơ bản) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức trọng tâm -Làm nổi bật vẻ đẹp sinh động của bức tranh thiên nhiên (hai cầu đầu) vàbức tranh đời sống con người (hai câu sau) -Qua bức tranh cảnh vật thấy được vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ chiến sĩ:lòng yêu thiên nhiên, cuộc sống con người; phong thái ung dung, tự chủ, tinh thầnlạc quan,nghị lực kiên cường vượt lên hoàn cảnh tù đầy khắc nghiệt → trọng tâmcơ bản -Cảm nhận được bút pháp tả cảnh ngụ tình vừa cổ điển, vừa hiện đại củabài thơ. 2. Kỹ năng cơ bản: -Ngôn ngữ nói, đọc, viết: hiểu, giải thích được nghĩa một số chữ ở phầnnguyên tác. Từ đó, cảm thụ và đọc diễn cảm bài thơ. -Tư duy: rèn luyện kỹ năng phân tích, đọc – hiểu thơ chữ Hán Đường Luật. 3. Liên hệ gáo dục cho học sinh về hai phương diện: -Nhận thức: hiểu rõ hơn về vẽ đẹp tâm hồn của Bác trong bài thơ nói riêngvà trong tập “Nhật ký trong tù” nói chung . Trang 1SV: Lê Nữ Hoàng Diệu Giáo án Viên Phấn Xanh -Thái độ tình cảm: giúp học sinh biết yêu thương, biết vươn lên trong mọihoàn cảnh khó khăn nhất. II.CHUẨN BỊ: -Chuẩn bị của giáo viên: SGK Ngữ Văn 11, tập 2, cơ bản; Giáo án -Chuẩn bị của học sinh: : SGK Ngữ Văn 11, tập 2, cơ bản; Vở soạn III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Hướng dẫn HS làm việc có khoa học với SGK: đọc, gạch chân, tìm ý -Nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm, giảng bình. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: (4 phút) -Bao quát lớp -Kiểm tra sĩ số, sơ đồ lớp học -Kiểm tra bài cũ: a.Em hãy đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”(HànMặc Tử). b.Sau đó, nêu cảm nhận của em về một hoặc hai câu thơ, hoặc một hìnhảnh thơ mà em ấn tượng nhất trong bài thơ nói trên. 2.Bài mới: (1 phút) -Viết tên bài lên bảng -Yêu cầu học sinh mở SGK, sẵn sàng làm việc Trang 2SV: Lê Nữ Hoàng Diệu Giáo án Viên Phấn Xanh -Lời vào bài: •Ở những tiết trước, các em đã được làm quen với môt số nhà thơ tiêu biểucủa phong trào thơ Mới: Xuân Diệu – “Nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới” Huy Cận – “Người đã gọi dậy cái hồn buồn của Đông Á” Hàn Mặc Tử - “Người lạ nhất, phức tạp nhất, bí ẩn nhất”, trong các nhà thơ mới. •Hôm nay, cô cùng các em đến với một nhà thơ lớn trong nền văn họcCách mạng: Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ kính yêu yêu của dân tộc qua bài thơ “ChiềuTối” (Mộ) 3.Dạy bài mới: (35 phút) GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG CỦA CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 (4 phút) I.Tiểu dẫn: Hướng dẫn HS tìm hiểu 1.Tác giả: khái quát tác giả, tác phẩm -Hồ Chí Minh (1890 –1.Tác giả: 1969 ) là người bước đầu Trang 3SV: Lê Nữ Hoàng Diệu Giáo án Viên Phấn Xanh -Ai trong lớp ta có thể nêu lên -HS phát biểu. đặt nền móng và mở chomột số hiểu biết của mình về Hồ nền văn học Cách mạng.Chí Minh? -Nổi bật trong thơ của -Em hãy đọc thuộc lòng một hoặc người là sự kết hợp giữa -HS đọc một số bàihai bài thơ của Bác mà em biết. ( truyền thống và hiện đại thơ của Bác.Nếu đọc thuộc bài “Chiều Tối”càng tốt) -GV nhận xét và khái quát về vị -HS lắng nghe.trí, phong cách nghệ thuật của HồChí Minh trong nền văn học nước 2.Tác phẩm:nhà2. Tác phẩm -HS đọc bài. -GV gọi một đến hai em đọc phầntiểu dẫn SGK tr.41 -HS theo dõi SGK -Em nào cho cô và cả lớp biết: và trả lời lần lượt. +Phần tiểu dẫn SGK, tr.41 gồmmấy đoạn? Mỗi đoạn trình bàynhững vấn đề gì?+Em có tìm hiểu hay đã đọc tập“Nhật Ký Trong Tù” của Bác haychưa? +Nếu có, em có thể trình bàycảm nhận của mình về tập thơ đókhông? Trang 4SV: Lê Nữ Hoàng Diệu Giáo án Viên Phấn Xanh -GV nhận xét và nói rõ hơn về tập -HS lắng nghe và“Nhật Ký Trong Tù” để học sinh ghi chép ra vởhiểu: nháp Văn. +Hoàn cảnh ra đời tập thơ +Giá trị nội dung, nghệ thuật của a.Xuất xứ:tập thơ -Trích trong tập “Nhật -GV nhấn mạnh hoàn cảnh sáng kí trong tù”tác đặc biệt của bài thơ “ChiềuTối” -Bài thứ 31 trong tập thơ +Bài thứ 31/134 – (135) trongtập “ Nhật Ký Trong Tù” sau bài“Đi Đường” (Tẩu Lộ) và trước bài“Đêm Ngủ Ở Long Tuyền” (DạTúc Long Tuyền) +Đọc hoặc trình chiếu ba bài thơnói trên để học sinh hình dung vị trícủa bài thơ “Chiều Tối” trong tập“ Nhật Ký Trong Tù” –GV yêu c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tác phẩm chiều tối Ngữ văn 11 tuần 23 Giáo án ngữ văn lớp 11 Văn học lớp 11 Hồ Chí Minh Giáo án Chiều tốiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 156 0 0 -
8 trang 152 0 0
-
Cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ.
4 trang 84 0 0 -
4 trang 81 0 0
-
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
6 trang 74 0 0 -
Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại: Phần 2
128 trang 72 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
9 trang 63 0 0 -
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
3 trang 61 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người: Phần 2 - TS. Phạm Ngọc Anh
101 trang 52 0 0 -
Tiểu luận: Nguồn gốc hình thành và nguồn gốc quyết định đến bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh
20 trang 50 0 0