Danh mục

Giáo án Phenol – Hóa 11 bài 41– GV.Phạm Thanh Nga

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 137.16 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Về kiến thức HS biết định nghĩa, phân loại hợp chất phenol. Tính chất vật lí, ứng dụng của phenol. Cấu tạo, tính chất, điều chế phenol đơn giản. HS hiểu nguyên nhân dẫn đến tính chất hóa học của phenol. So sánh được những điểm giống nhau và khác nhau về tính chất hóa học của phenol và ancol.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Phenol – Hóa 11 bài 41– GV.Phạm Thanh Nga GIÁO ÁN GIẢNG DẠY HÓA HỌC 11 PHENOLI. MỤC TIÊU:1. Về kiến thứcHS biết : Định nghĩa, phân loại hợp chất phenol. Tính chất vật lí, ứng dụng của phenol. Cấu tạo, tính chất, điều chế phenol đơn giản.HS hiểu : Nguyên nhân dẫn đến tính chất hóa học của phenol. So sánh được những điểm giống nhau và khác nhau về tính chất hóa học của phenol và ancol.2.Về kĩ năng Phân biệt phenol và ancol thơm Viết các PTHH của phenol với NaOH, Br2 (dd) Vận dụng các tính chất hoá học của phenol để giải đúng bài tập.3.Giáo dục tư tưởng Hợp chất phenol là chất độc, cần cẩn thận trong thí nghiệm và đời sống.II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp Diễm giảng, đàm thoại, giải thích, trực quan, thuyết trình, gợi mở… 2. Phương tiện Sách giáo khoa, máy tính, projectorIII. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1phút): Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) Etanol tác dụng với các chất nào sau đậy: Na, NaOH, HBr, C2H5OH (H2SO4 đ, 140oC), CuO, dd Br2. Viết phương trình phản ứng minh họa.Đáp án: Etanol không phản ứng với NaOH và không làm mất màu dung dịch Brom. 2C2H5 - OH + 2Na  2C2H5 – ONa + H2 C2H5-OH + HBr  C2H5Br + H2O H SO ñ 2C2H5-OH  C2H5-O-C2H5+ H2O 140 C 2 o 4 0 CH3 - CH2 - OH + CuO t CH3 - CHO + Cu + H2O  1 3. Nội dung bài học Thời Nội dung Hoạt động của GV & HS gianI. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI1. Định nghĩa 5’ Hoạt động 1 GV: Cho HS phân tích sự giống OH OH CH 2 - OH và khác nhau về cấu tạo phân tử CH 3 của hai chất (A) và (C) HS: Quan sát và nhận xét: (A ) (B) (C) -Giống nhau:Phenol 2-metyl phenol ancol benzyl ic (phenyl metanol) +Đều có vòng benzene Phenol ancol thôm +Đều có nhóm OHPhenol là những hợp chất hữu cơ mà trong -Khác nhau:phân tử có chứa nhóm hiđroxyl (-OH) liênkết trực tiếp với cacbon của vòng benzen. +Chất A có nhóm OH gắn trực tiếp-Phenol đơn giản: C6 H5 -OH vào vòng benzene +Chất C nhóm OH gắn gián tiếp vào vòng benzen thông qua 1 nhóm CH2 GV: Biết chất A là phenol và chất C là ancol thơm, yêu cầu HS: -Rút ra định nghĩa phenol? HS nêu định nghĩa. Chú ý: Phenol cũng là tên riêng của chất (A). Đó là chất phenol đơn giản nhất tiêu biểu cho các phenol. Chất (A), (B) … phenol. -Chất (C) có nhóm OH đính vào mạch nhánh của của vòng thơm thì chất đó không thuộc loại phenol mà thuộc loại ancol thơm.2. Phân loạiCơ sở: Dựa theo số lượng nhóm OH trong 5’ Hoạt động 2phân tử. GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để biết cách phân loại phenol.- Những phenol mà phân tử có chứa 1 nhóm HS phân loạiOH thuộc loại phenol đơn chức. GV lưu ý HS đến đặc điểm : nhóm OH phải liên kết trực tiếp với vòng benzen, đồng thời hướng dẫn cách gọi tên. ...

Tài liệu được xem nhiều: