Danh mục

Giáo án Sinh học 11 bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 53.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những giáo án bài Sinh sản vô tính ở thực vật được thiết kế một cách chi tiết bám sát vào nội dung theo chương trình trong sách giáo khoa. Bài học mô tả sống động về sinh sản vô tính ở thực vật, cơ sở sinh học của phương pháp nhân giống vô tính và vai trò của sinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người. Trình bày được các nội dung trọng tâm bài học đồng thời nêu được các ứng dụng thực tế trong chọn giống cây trồng đem lại cho học sinh những kiến thức phổ thông Sinh học bổ ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 11 bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật Giáo án giảng dạy môn Sinh học 11 BÀI 41: SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬTI. Mục tiêu bài học:1. Về kiến thức:- Trình bày được khái niệm sinh sản và các hình thức sinh sản ở thực vật- Trình bày được cơ sở sinh học của phương pháp nhân giống vô tính và vai trò củasinh sản vô tính đối với đời sống thực vật và con người2. Về kỹ năng:- Kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.- Liên hệ trong thực tiễn và trong sản xuất.3. Về thái độ:- Nắm vững cơ sở khoa học và biết ứng dụng sinh sản vô tính ở thực vật vào thựctiễn.- Có ý thức học tập tốt, phát biểu ý kiến xây dựng bài, có lòng say mê và yêu thíchmôn học.II. Phương tiện:- SGK sinh học 11 (cơ bản).- Tranh ảnh phóng to: Hình 41.1 và 41.2 SGK.- Mẫu vật thật.III. Tiến trình bài giảng:1. Ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ:- Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật?- Vì sao vào những ngày mùa đông giá rét phải cho gia súc ăn no, ăn thức ăn có đủchất dinh dưỡng? Vì sao phải che kín gió cho vật nuôi vào mùa đông?3. Bài mới: Hoạt động 1. Khái niệm chung về sinh sản vô tính. Hoạt động của GV – HS Nội dung I. Khái niệm chung về sinh sản.GV: Nêu 1 số ví dụ:- Lá cây bỏng, trong môi trường ẩm ởmép lá mọc lên các cây con mới.- Củ khoai lang, củ gừng mọc mầm,mầm phát triển thành cơ thể mới.- Mùa xuân, cây mọc thêm chồi mới.- Hoa bưởi thụ phấn, thụ tinh pháttriển thành quả và hạt bưởi.GV: Yêu cầu HS cho biết: + Trong các ví dụ trên, ví dụ nào làhiện tượng sinh sản? + Sinh sản là gì? Có mấy kiếu sinhsản? Kể tên?HS: Dựa vào kiến thức cũ, trả lờiđược:+ Ví dụ 1-2-4 là hiện tượng sinh sản.+ Ví dụ 3 không phải hiện tượng sinhsản do không hình thành nên cơ thểmới.=> Khái niệm sinh sản. - Khái niệm: Sinh sản là quá trình tạo=> Các kiểu sinh sản: ra những cá thể mới đảm bảo cho sự .Sinh sản vô tính. phát triển liên tục của loài. .Sinh sản hữu tính. - Các kiểu sinh sản:GV: Cho HS nêu thêm 1 số ví dụ về + Sinh sản vô tínhsinh sản ở thực vật. + Sinh sản hữu tính . Hoạt động 2 Tìm hiểu sinh sản vô tính ở thực vật Hoạt động của GV – HS Nội dung II. Sinh sản vô tính ở thực vật. 1. Khái niệm.GV: Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 1, - Khái niệm: Sinh sản vô tính là hình2, 4 là ví dụ về sinh sản vô tính ở thực thức sinh sản không có sự kết hợp củavật và nêu: giao tử đực và giao tử cái. Con cái + Khái niệm sinh sản vô tính? sinh ra giống nhau và giống mẹ. + Bản chất của sinh sản vô tính? - Bản chất: Quá trình nguyên phân.HS: Trả lời.GV: Nhận xét và hoàn thiện kiến thức.GV: Sinh sản vô tính ở thực vật có 2. Các hình thức sinh sản vô tính ởmấy hình thức? thực vật.HS: Thảo luận và trả lời được câu hỏi.GV: Nhận xét và hoàn thiện kiến thức. Có 2 hình thức: - Sinh sản bào tử. - Sinh sản sinh dưỡng.GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về thực vậtsinh sản bào tử? a. Sinh sản bào tử.HS: Nêu được ví dụ - Đại diện: Rêu, dương xỉGV: Nêu con đường phát tán của bàotử? - Đặc điểm: Thể bào tử (2n) → bào tửHS: Trả lời được: Nhờ gió, nước, động (n) → thể giao tử (n).vật và con người.GV: Yêu cầu HS quan sát hình 41.1 vàhướng dẫn HS phân tích chu kì sống - Sơ đồ vòng đời cây rêu:của cây Rêu: Cây rêu có túi tinh(n) Tinh trùngnguyên phân tạo tinh trùng (n), cây rêu NP (n) Bào tử Cây Rêucó túi noãn(n) nguyên phân tạo noãn (n) (n) Noãncầu (n), tinh trùng và noãn thụ tinh với (n)nhau trong môi trường nước tạo hợp GP NPtử (2n). Hợp tử phát triển thành thể Túi bào tử Hợp tửbào tử sống trên cây rêu trưởng thành (2n) (2n)(thể giao tử). Thể bào tử giảm phânhình thành bào tử (n), bào tử nguyênphân phát triển thành cây rêu (n).Gv giới thiệu sự xen kẽ thế hệ trongchu kì sống của rêu, trong đó thì thểgiao tử (n) chiếm ưu thế.GV: Tại sao cây rêu có quá trình thụtinh, tạo hợp tử nhưng vẫn thuộc sinhsản vô tính?HS: Thảo luận kết hợp với hình vẽ trảlời. - Ở cây rêu không có quá trình giảmGV: Nhận xét và hoàn thiện kiến thức. phân tạo tinh trùng và noãn.GV: Hướng dẫn HS phân tích hình41.2 trả lời câu hỏi lệnh: Nêu các hình b. Sinh sản sinh dưỡng. - Đặc điểm: Cơ quan sinh dưỡngthức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của (thân, lá, rễ (2n)) → Cơ thể mới (2n).thực vật? - Đại diện: Khoai lang, khoai tây,HS: Trả lời được: sinh sản bằng thân gừng…củ, thân rễ, lá…GV: Qua phần đã học ở trên, hãy nêuưu và nhược điểm của sinh sản vô *Ưu và nhược điểm của hình thứctính? sinh sản vô tính:HS: Thảo luận và trả lời. - Ưu điểm:GV: Nhận xét và hoàn thiện kiến thức. + Giữ được các gen quý của mẹ + Cá thể độc lập cũng có khả năng sinh sản. + Làm tăng nhanh số lượng loài trong ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: