Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 6 bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 6 bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Sinh học 6 bài 7: Cấu tạo tế bào thực vậtBài 7 CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬTI/ MỤC TIÊU:1.Kiến thứcXác định được các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo từ tế bào.Xác định được cấu tạo của tế bào thực vật.Biết được khái niệm về mô.2.Kỹ năng- Rèn kỹ năng : + Quan sát tranh, hình và mẫu vật + Tư duy logic và trừu tượng. + Liên hệ thực tế3.Thái độ.- Có ý thức yêu thích bộ môn- Nghiêm túc tự giác trong học tậpII/ CHUẨN BỊ:Giáo viên:- Hình 7.1, 7.2, 7.3, 7.4 (không có chú thích), 7.5. 2) Học sinh:- Đọc trước bài 7.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:Kiểm tra bài cũ:- Nêu các bước làm tiêu bản tế bào vảy hành?- Nêu các bước làm tiêu bản tế bào thịt quả cà chua?- So sánh tế bào vảy hành và tế bào thịt quả cà chua? 2) Nội dung bài mới:Hoạt động của thầyHoạt động của tròGhi bảngHoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng, kích thước của tế bào.1. Hình dạng, kích thước của tế bào:Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo từ tế bào. Hình dạng, kích thước của tế bào thực vật khác nhau.- Treo hình yêu cầu HS quan sát trả lời phần 6 SGK.- Yêu cầu HS trả lời.- Yêu cầu HS đọc phần < và trả lời phần 6 SGK.- Yêu cầu HS nhận xét về hình dạng và kích thước của tế bào thực vật.- HS quan sát và thảo luận trả lời.- HS trả lời và bổ sung.- HS đọc và trả lời.- HS nhận xét.Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo tế bào thực vật.2. Cấu tạo tế bào: gồm- Vách tế bào.- Màng sinh chất.- Chất tế bào.- Nhân.- Ngoài ra còn có không bào, lục lạp (ở tế bào thịt lá).- Yêu cầu HS quan sát hình 7.4 trong SGK xác định các bộ phận của tế bào.- Treo tranh câm hình 7.4 yêu cầu HS xác định các bộ phận của tế bào.- Yêu cầu HS dựa vào phần < Trả lời câu hỏi:+ Chức năng các bộ phận của tế bào?+ Lục lạp có màu gì? Ở bộ phận nào của thực vật là chủ yếu? Giúp gì cho thực vật?- HS quan sát và ghi nhớ.- HS lên bảng xác định.- HS trả lời.Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm về mô.3. Mô: Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng.- Yêu cầu HS trả lời phần 6 SGK.- Yêu cầu HS trả lời.- GV nhận xét và bổ sung thêm chức năng các loại mô:+ Mô phân sinh ngọn ở đầu chồi, rễ, thân, cành cây giúp cây phát triển về chiều dài.+ Mô mềm ở ruột thân, rễ, thịt lá làm nhiệm vụ dự trữ chất dinh dưỡng.+ Mô nâng đỡ làm nhiệm vụ nâng đỡ cây.- HS thảo luận trả lời.- HS trả lời và bổ sung.- HS lắng nghe.3.Củng cố- Đọc ghi nhớ SGK- Trả lơi câu hỏi 1,2.- Đọc mục : Em có biết4.Dặn dò - Học bài cũ. - Đọc trước bài 8 “Sự lớn lên và phân chia của tế bào”............Xem online hoặc tải về máy...........Trên đây là một phần nội dung của giáo án:Cấu tạo tế bào thực vậtđể xem toàn bộ và đầy đủ nội dung của giáo án này, quý thầy cô và các em học sinh vui lòng đăng nhập vào trang tailieu.vn để xem online hoặc tải về máy.Để soạn bài được đầy đủ và chi tiết hơn, quý thầy cô có thể tham khảo thêm:Bài giảng sinh học 6 bài 7: Cấu tạo tế bào thực vậtvới hệ thống kiến thức được xây dựng rõ ràng, chi tiết về kích thước tế bào, các bộ phận cấu tạo nên tế bào thực vật, chức năng của các thành phần, khái niệm mô, các loại mô chính ở thực vật kèm với đó là các hình ảnh minh họa rõ ràng về cấu tạo tế bào thực vật, các loại mô thực vật giúp học sinh dễ dàng nắm bắt bài học hơn, sẽ hỗ trợ tích cực cho công tác soạn bài của thầy cô.Hệ thống câu hỏitrắc nghiệmđi từ dễ đến khó xoay quanh kiến thức về cấu tạo tế bào thực vật sẽ giúp học sinh củng cố lại kiến thức đồng thời giúp thầy cô kiểm tra mức độ hiểu bài của các em.Bên cạnh đó, thầy cô có thể hoàn thiện hơn phần giải đáp các câu hỏi SGK vớibài tập SGKcó lời giải chi tiết, rõ ràng.Ngoài ra tailieu.vn cũng xin giới thiệu đến quý thầy côgiáo án sinh học 6 bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bàođể phục vụ cho việc soạn bài tiếp theo. ...