GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 12
Số trang: 117
Loại file: doc
Dung lượng: 6.98 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. Mục tiêu1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:- Trình bày được khái niệm gen, mô tả được cấu trúc chung của gen cấu trúc.- Nêu được khái niệm và các đặc điểm chung của mã di truyền, lí giải được vì sao mã ditruyền là mã bộ ba.- Từ mô hình nhân đôi ADN, mô tả các bước của quá trình nhân đôi ADN, làm cơ sở cho sựnhân đôi NST.2. Kĩ năng: Qua bài rèn luyện và phát triển tư duy phân tích, khái quát hóa.3. Thái độ: qua bài tích hợp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 12 Tiết 1. Ngày soạn: 20 / 08 /2008 PHẦN NĂM : DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I : CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ BÀI 1 : GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADNI. Mục tiêu 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải: - Trình bày được khái niệm gen, mô tả được cấu trúc chung của gen cấu trúc. - Nêu được khái niệm và các đặc điểm chung của mã di truyền, lí giải được vì sao mã ditruyền là mã bộ ba. - Từ mô hình nhân đôi ADN, mô tả các bước của quá trình nhân đôi ADN, làm cơ sở cho sựnhân đôi NST. 2. Kĩ năng: Qua bài rèn luyện và phát triển tư duy phân tích, khái quát hóa. 3. Thái độ: qua bài tích hợp giáo dục môi trường, bảo vệ động - thực vật quý hiếm.II. Chuẩn bị 1. Giáo Viên: - Tranh phóng to hình 1.2 , bảng 1 trong SGK. - Tranh về sơ đồ cơ chế tự nhân đôi của ADN. 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về gen ở lớp 9 và 10.III. Phương pháp: Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận, hỏi đáp – tái hiện thông báo.IV. Tiến trình tổ chức bài học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp và tư cách học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: GV gợi lại kiến thức đã học ở lớp 9 và 10 về gen. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dungHoạt động 1: Tìm hiểu về gen I. GenGiáo viên: Gen là gì ? cho ví dụ ? 1. Khái niệmHọc sinh: Đọc mục I.1 trong SGK để trả lời Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thôngcâu hỏi…….. tin mã hoá 1 chuỗi pôlipeptit hay 1 phân tử ARN.Giáo viên: phân tích 2 dấu hiệu: Ví dụ: gen tARN mã hóa ARN vận chuyển. + Cấu tạo: một đoạn của phân tử ADN. + Chức năng: mang thông tin mã hóa một 2. Cấu trúc chung của gen cấu trúcchuỗi polipeptit hay một phân tử ARN. * gen cấu trúc có 3 vùng :Giáo viên: ADN có tính đa dạng nhờ vào đặc - Vùng khởi đầu : mang tín hiệu khởi độngđiểm nào? Gen có đa dạng không? kiểm soát quá trình phiên mã.Học sinh: Nhờ thành phần, số lượng và tình - Vùng mã hoá : mang thông tin mã hoá axit amintự sắp xếp các nuclêotit. Gen cũng đa dạng. (a.a). (SVNS: vùng mã hóa liên tục; SVNT: vùngGiáo viên: Sự đa dạng của gen chính là đa mã hóa không liên tục, xen kẻ giữa các đoạn mãdạng di truyền (đa dạng vốn gen). Chúng ta hóa (Exon) là những đoạn không mã hóacần có ý thức để bảo vệ nguồn gen, đặc biệt (Intron).nguồn gen quý. Vậy chúng ta phải làm gì? - Vùng kết thúc: nằm ở cuối gen mang tính hiệuHọc sinh: Bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc ĐV- kết thúc phiên mã.TV quý hiếm. II. Mã di truyền (MDT)Giáo viên: cho hs quan sát hình 1.1 1. Khái niệm • Hãy mô tả cấu trúc chung của 1 gen * Mã di truyền là trình tự các nuclêôtit trong gen cấu trúc? quy định trình tự các a.a trong phân tử prôtêin. • Chức năng của mỗi vùng ? Vùng nào 2. Mã di truyền là mã bộ ba của gen quyết định cấu trúc phân tử - Cứ 3 nu đứng kế tiếp nhau quy định một a.a. protein? 1 giới thiệu cho hs biết gen có nhiều loại như - Có 64 mã bộ ba, trong đó có: gen cấu trúc, gen điều hoà,… + Bộ ba mở đầu: AUG, mã hóa a.a mở đầu Học sinh: Đọc SGK và trả lời…… Mêtiônin ( ở SVNS là foocmin mêtiônin). Giáo viên: Gen cấu tạo từ các nu, prôtêin + Bộ ba kết thúc: UAA, UGA, UAG. Không mã cấu tạo từ các a.a. Vậy làm thế nào gen hóa a.a nào cả mà quy định tín hiệu kết thúc quá quy định tổng hớp prôtêin được? trinh giải mã. Hoạt đông 2 : Tìm hiểu về mã di truyền + 60 bộ ba mã hóa cho 19 loại a.a.Giáo viên: cho hs nghiên cứu mục II, thảo 3. Đặc điểm :luận nhóm và trả lời câu hỏi. - MDT được đọc theo 1 chiều 5’ 3’. MDT được đọc liên tục theo từng cụm 3 nu, các bộ ba • Mã di truyền là gì? không gối lên nhau • Tại sao mã di truyền là mã bộ ba? - MDT là đặc hiệu, không 1 bộ ba nào mã hoáHọc sinh: Thảo luận và trả lời: đồng thời 2 hoặc 1 số a.a khác nhau.- Mã di truyền …. - MDT có tính thoái hoá : mỗi a.a được mã hoá- Nêu được : Trong ADN chỉ có 4 loại nu bởi 1 số bộ ba khác nhaunhưng trong prôtêin lại có khoảng 20 loại a.a - MDT có tính phổ biến : các loài sinh vật đều * Nếu 1 nu mã hoá 1 a ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN SINH HỌC LỚP 12 Tiết 1. Ngày soạn: 20 / 08 /2008 PHẦN NĂM : DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I : CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ BÀI 1 : GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADNI. Mục tiêu 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh cần phải: - Trình bày được khái niệm gen, mô tả được cấu trúc chung của gen cấu trúc. - Nêu được khái niệm và các đặc điểm chung của mã di truyền, lí giải được vì sao mã ditruyền là mã bộ ba. - Từ mô hình nhân đôi ADN, mô tả các bước của quá trình nhân đôi ADN, làm cơ sở cho sựnhân đôi NST. 2. Kĩ năng: Qua bài rèn luyện và phát triển tư duy phân tích, khái quát hóa. 3. Thái độ: qua bài tích hợp giáo dục môi trường, bảo vệ động - thực vật quý hiếm.II. Chuẩn bị 1. Giáo Viên: - Tranh phóng to hình 1.2 , bảng 1 trong SGK. - Tranh về sơ đồ cơ chế tự nhân đôi của ADN. 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, xem lại những kiến thức về gen ở lớp 9 và 10.III. Phương pháp: Hỏi đáp - tìm tòi bộ phận, hỏi đáp – tái hiện thông báo.IV. Tiến trình tổ chức bài học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp và tư cách học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: GV gợi lại kiến thức đã học ở lớp 9 và 10 về gen. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dungHoạt động 1: Tìm hiểu về gen I. GenGiáo viên: Gen là gì ? cho ví dụ ? 1. Khái niệmHọc sinh: Đọc mục I.1 trong SGK để trả lời Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thôngcâu hỏi…….. tin mã hoá 1 chuỗi pôlipeptit hay 1 phân tử ARN.Giáo viên: phân tích 2 dấu hiệu: Ví dụ: gen tARN mã hóa ARN vận chuyển. + Cấu tạo: một đoạn của phân tử ADN. + Chức năng: mang thông tin mã hóa một 2. Cấu trúc chung của gen cấu trúcchuỗi polipeptit hay một phân tử ARN. * gen cấu trúc có 3 vùng :Giáo viên: ADN có tính đa dạng nhờ vào đặc - Vùng khởi đầu : mang tín hiệu khởi độngđiểm nào? Gen có đa dạng không? kiểm soát quá trình phiên mã.Học sinh: Nhờ thành phần, số lượng và tình - Vùng mã hoá : mang thông tin mã hoá axit amintự sắp xếp các nuclêotit. Gen cũng đa dạng. (a.a). (SVNS: vùng mã hóa liên tục; SVNT: vùngGiáo viên: Sự đa dạng của gen chính là đa mã hóa không liên tục, xen kẻ giữa các đoạn mãdạng di truyền (đa dạng vốn gen). Chúng ta hóa (Exon) là những đoạn không mã hóacần có ý thức để bảo vệ nguồn gen, đặc biệt (Intron).nguồn gen quý. Vậy chúng ta phải làm gì? - Vùng kết thúc: nằm ở cuối gen mang tính hiệuHọc sinh: Bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc ĐV- kết thúc phiên mã.TV quý hiếm. II. Mã di truyền (MDT)Giáo viên: cho hs quan sát hình 1.1 1. Khái niệm • Hãy mô tả cấu trúc chung của 1 gen * Mã di truyền là trình tự các nuclêôtit trong gen cấu trúc? quy định trình tự các a.a trong phân tử prôtêin. • Chức năng của mỗi vùng ? Vùng nào 2. Mã di truyền là mã bộ ba của gen quyết định cấu trúc phân tử - Cứ 3 nu đứng kế tiếp nhau quy định một a.a. protein? 1 giới thiệu cho hs biết gen có nhiều loại như - Có 64 mã bộ ba, trong đó có: gen cấu trúc, gen điều hoà,… + Bộ ba mở đầu: AUG, mã hóa a.a mở đầu Học sinh: Đọc SGK và trả lời…… Mêtiônin ( ở SVNS là foocmin mêtiônin). Giáo viên: Gen cấu tạo từ các nu, prôtêin + Bộ ba kết thúc: UAA, UGA, UAG. Không mã cấu tạo từ các a.a. Vậy làm thế nào gen hóa a.a nào cả mà quy định tín hiệu kết thúc quá quy định tổng hớp prôtêin được? trinh giải mã. Hoạt đông 2 : Tìm hiểu về mã di truyền + 60 bộ ba mã hóa cho 19 loại a.a.Giáo viên: cho hs nghiên cứu mục II, thảo 3. Đặc điểm :luận nhóm và trả lời câu hỏi. - MDT được đọc theo 1 chiều 5’ 3’. MDT được đọc liên tục theo từng cụm 3 nu, các bộ ba • Mã di truyền là gì? không gối lên nhau • Tại sao mã di truyền là mã bộ ba? - MDT là đặc hiệu, không 1 bộ ba nào mã hoáHọc sinh: Thảo luận và trả lời: đồng thời 2 hoặc 1 số a.a khác nhau.- Mã di truyền …. - MDT có tính thoái hoá : mỗi a.a được mã hoá- Nêu được : Trong ADN chỉ có 4 loại nu bởi 1 số bộ ba khác nhaunhưng trong prôtêin lại có khoảng 20 loại a.a - MDT có tính phổ biến : các loài sinh vật đều * Nếu 1 nu mã hoá 1 a ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu học môn sinh giáo án sinh học 12 bài giảng sinh 12 bài tập di truyền quá trình nhân đôi ADNGợi ý tài liệu liên quan:
-
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 38 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 36 0 0 -
Đề KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Sinh học có đáp án - Sở GD&ĐT Thái Bình (Đợt 1)
5 trang 36 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Sinh học có đáp án - Trường THPT Hàm Long, Bắc Ninh (Lần 1)
7 trang 33 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Số 2 Phù Mỹ
8 trang 31 0 0 -
73 trang 27 0 0
-
GIÁO ÁN SINH 7_Bài 28: TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
7 trang 27 0 0 -
GIÁO ÁN SINH 6_BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG
5 trang 24 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động số 3
6 trang 24 0 0 -
Tiết 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
17 trang 24 0 0