Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Tiết: 40 Bài: CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA(TT)
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu bài dạy. Sau khi học xong bài này học sinh cần phải: - Biết được tác động chủ yếu của chọn lọc tự nhiên lên quá trình tiến hóa. - Phân biệt được các hình thức chọn lọc tự nhiên (chọn lọc ổn định, chọn lọc vận động và chọc lọc định hướng).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Tiết: 40 Bài: CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA(TT)Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao -Tiết: 40 Bài: CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA(TT)I. Mục tiêu bài dạy.Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:- Biết được tác động chủ yếu của chọn lọc tự nhiênlên quá trình tiến hóa.- Phân biệt được các hình thức chọn lọc tự nhiên(chọn lọc ổn định, chọn lọc vận động và chọc lọcđịnh hướng).- Biết được biến động di truyền tác động lên tiến hóanhư thế nào?Phân tích, tư duy nhận định vấn đề khoa học.- Có tầm nhìn mở rộng về thế giới và chiều hướngtiến hóa.II. Phương tiện dạy học.- Giáo viên: giáo án, tranh ảnh có liên quan phóng to,hình 38 phóng to, câu hỏi thảo luận- Học sinh: học bài, xem bài trước, sưu tầm một sốtranh ảnh giáo viên giao cho.III. Tiến trình tổ chức dạy học.1. Ổn định lớp.- Kiểm tra sĩ số.2. Kiểm tra bài cũ.- Nêu vai trò của quá trình đột biến trong tiến hóa.- Vì sao mỗi quần thể giao phối là một kho biến dị ditruyền vô cùng phong phú.Nêu lại một số nhân tố tiến hóa.- Quá trình đột biến, chọn lọc tự nhiên, di nhập gen,giao phối ngẫu nhiên, không ngẫu nhiên.3. Giảng bài mới.Hoạt động thầy & trò Nội dung IV. CHỌN LỌC TỰ NHIÊN- GV: Một kiểu genthích nghi tốt với điều 1. Tác động của chọn lọckiện môi trường thì tự nhiênphát triển thành kiểuhình sống sót. Vậy nếu Tác động chủ yếu của chọnkhông thích nghi tốt lọc tự nhiên là sự phân hóathì kết quả như thế khả năng sinh sản củanào? những kiểu gen khác nhau trong quần thể, làm cho tần- GV: Việc loại bỏ các số tương đối của các alenkiểu gen có hại gọi là trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định và cácgì? quần thể có vốn gen thích- HS: Nếu một kiểu nghi hơn sẽ thay thế nhữnggen không thích nghi quần thể kém thích nghitốt điều kiện môitrường sẽ không sốngsót và không có khả - Áp lực của chọn lọc tựnăng sinh sản. nhiên lớn hơn áp lực áp lực- Những gen không của đột biến và tác độngthích nghi sẽ bị đào lên cả quần thể.thải khỏi quần thể.- GV: Chọn lọc tựnhiên tác động lênkiểu hình của cá thểthông qua tác động lênthành phần nào?- Tác động lên kiểugen và alen của quầnthể.- GV: Vì sao các alentrội bị tác động củachọn lọc nhanh hơncác alen lặn?- HS: Vì: Alen trộibiểu hiện kiểu hìnhngay cả ở trạng thái dịhợp tử nên loại bỏnhanh hơn. Alen lặnchỉ bị loại bỏ ở trạngthái đồng hợp. Chọnlọc không bao giờ loạibỏ hết alen ra khỏiquần thể vì alen lặn cóthể tồn tại với một tầnsố thấp ở trong các cáthể có kiểu gen dị hợp 2. Các hình thức chọn lọctử. tự nhiên: có 3 hình thức.- GV: Chọn lọc tự a. Chọn lọc ổn định:nhiên làm cho tần sốtương đối của cá alen - Là kiểu chọn lọc bảo tồntrong mỗi gen theo những cá thể mang tínhhướng xác định. trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng lệch xa mức trung- GV: Hãy so sánh áplực của chọn lọc tự bình.nhiên với áp lực cảu - Diễn ra khi điều kiệnđột biến. sống không thay đổi.- HS: Áp lực chọn lọc - Hướng chọn lọc ổn định,tự nhiên lớn hơn so kết quả kiên định kiểu genvới áp lực đột biến. đã đạt được.- GV: Qua ví dụ SGK b. Chọn lọc vận động:rút ra nhận xét gì? (Vídụ SGK trang 153). - Tần số kiểu gen biến đổi- HS: Chọn lọc tự theo hướng thích nghi vớinhiên không chỉ tác tác động của nhân tố chọnđộng đối với từng cá lọc định hướng.thể riêng lẽ mà còn đối - Diễn ra khi điều kiệnvới cả quần thể. sống thay đổi theo hướng xác định. - Kết quả: đặc điểm thích- GV: Hãy phân tíchmối quan hệ giữa nghi cũ dần thay thế bởingoại cảnh và chọn lọc đặc điểm thích nghi mới.tự nhiên.- HS: Khi điều kiện c. Chọn lọc phân hóa:ngoại cảnh thay đổi thìquần thể cũng thay đổi - Khi điều kiện sống thayvề kiểu hình sau đó đổi và trở nên không đồngthay đổi kiểu gen thích nhất, số đông cá thể mangnghi với điều kiện tính trạng trung bình rơimới. vào điều kiện bất lợi bị đào thải. Chọn lọc diễn ra theoThảo luận nhóm 4hs/4 một số hướng, trong mỗi hướng hình thành nhómphút. các thể thích nghi với hướng chọn lọc. Sau đó- GV: Có những hình mỗi nhóm chịu tác độngthức chọn lọc nào? của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Tiết: 40 Bài: CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA(TT)Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao -Tiết: 40 Bài: CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA(TT)I. Mục tiêu bài dạy.Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:- Biết được tác động chủ yếu của chọn lọc tự nhiênlên quá trình tiến hóa.- Phân biệt được các hình thức chọn lọc tự nhiên(chọn lọc ổn định, chọn lọc vận động và chọc lọcđịnh hướng).- Biết được biến động di truyền tác động lên tiến hóanhư thế nào?Phân tích, tư duy nhận định vấn đề khoa học.- Có tầm nhìn mở rộng về thế giới và chiều hướngtiến hóa.II. Phương tiện dạy học.- Giáo viên: giáo án, tranh ảnh có liên quan phóng to,hình 38 phóng to, câu hỏi thảo luận- Học sinh: học bài, xem bài trước, sưu tầm một sốtranh ảnh giáo viên giao cho.III. Tiến trình tổ chức dạy học.1. Ổn định lớp.- Kiểm tra sĩ số.2. Kiểm tra bài cũ.- Nêu vai trò của quá trình đột biến trong tiến hóa.- Vì sao mỗi quần thể giao phối là một kho biến dị ditruyền vô cùng phong phú.Nêu lại một số nhân tố tiến hóa.- Quá trình đột biến, chọn lọc tự nhiên, di nhập gen,giao phối ngẫu nhiên, không ngẫu nhiên.3. Giảng bài mới.Hoạt động thầy & trò Nội dung IV. CHỌN LỌC TỰ NHIÊN- GV: Một kiểu genthích nghi tốt với điều 1. Tác động của chọn lọckiện môi trường thì tự nhiênphát triển thành kiểuhình sống sót. Vậy nếu Tác động chủ yếu của chọnkhông thích nghi tốt lọc tự nhiên là sự phân hóathì kết quả như thế khả năng sinh sản củanào? những kiểu gen khác nhau trong quần thể, làm cho tần- GV: Việc loại bỏ các số tương đối của các alenkiểu gen có hại gọi là trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định và cácgì? quần thể có vốn gen thích- HS: Nếu một kiểu nghi hơn sẽ thay thế nhữnggen không thích nghi quần thể kém thích nghitốt điều kiện môitrường sẽ không sốngsót và không có khả - Áp lực của chọn lọc tựnăng sinh sản. nhiên lớn hơn áp lực áp lực- Những gen không của đột biến và tác độngthích nghi sẽ bị đào lên cả quần thể.thải khỏi quần thể.- GV: Chọn lọc tựnhiên tác động lênkiểu hình của cá thểthông qua tác động lênthành phần nào?- Tác động lên kiểugen và alen của quầnthể.- GV: Vì sao các alentrội bị tác động củachọn lọc nhanh hơncác alen lặn?- HS: Vì: Alen trộibiểu hiện kiểu hìnhngay cả ở trạng thái dịhợp tử nên loại bỏnhanh hơn. Alen lặnchỉ bị loại bỏ ở trạngthái đồng hợp. Chọnlọc không bao giờ loạibỏ hết alen ra khỏiquần thể vì alen lặn cóthể tồn tại với một tầnsố thấp ở trong các cáthể có kiểu gen dị hợp 2. Các hình thức chọn lọctử. tự nhiên: có 3 hình thức.- GV: Chọn lọc tự a. Chọn lọc ổn định:nhiên làm cho tần sốtương đối của cá alen - Là kiểu chọn lọc bảo tồntrong mỗi gen theo những cá thể mang tínhhướng xác định. trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng lệch xa mức trung- GV: Hãy so sánh áplực của chọn lọc tự bình.nhiên với áp lực cảu - Diễn ra khi điều kiệnđột biến. sống không thay đổi.- HS: Áp lực chọn lọc - Hướng chọn lọc ổn định,tự nhiên lớn hơn so kết quả kiên định kiểu genvới áp lực đột biến. đã đạt được.- GV: Qua ví dụ SGK b. Chọn lọc vận động:rút ra nhận xét gì? (Vídụ SGK trang 153). - Tần số kiểu gen biến đổi- HS: Chọn lọc tự theo hướng thích nghi vớinhiên không chỉ tác tác động của nhân tố chọnđộng đối với từng cá lọc định hướng.thể riêng lẽ mà còn đối - Diễn ra khi điều kiệnvới cả quần thể. sống thay đổi theo hướng xác định. - Kết quả: đặc điểm thích- GV: Hãy phân tíchmối quan hệ giữa nghi cũ dần thay thế bởingoại cảnh và chọn lọc đặc điểm thích nghi mới.tự nhiên.- HS: Khi điều kiện c. Chọn lọc phân hóa:ngoại cảnh thay đổi thìquần thể cũng thay đổi - Khi điều kiện sống thayvề kiểu hình sau đó đổi và trở nên không đồngthay đổi kiểu gen thích nhất, số đông cá thể mangnghi với điều kiện tính trạng trung bình rơimới. vào điều kiện bất lợi bị đào thải. Chọn lọc diễn ra theoThảo luận nhóm 4hs/4 một số hướng, trong mỗi hướng hình thành nhómphút. các thể thích nghi với hướng chọn lọc. Sau đó- GV: Có những hình mỗi nhóm chịu tác độngthức chọn lọc nào? của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu học môn sinh giáo án sinh học 12 bài giảng sinh 12 bài tập di truyền quá trình nhân đôi ADNGợi ý tài liệu liên quan:
-
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 38 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 36 0 0 -
Đề KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Sinh học có đáp án - Sở GD&ĐT Thái Bình (Đợt 1)
5 trang 36 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Sinh học có đáp án - Trường THPT Hàm Long, Bắc Ninh (Lần 1)
7 trang 33 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Số 2 Phù Mỹ
8 trang 31 0 0 -
73 trang 27 0 0
-
GIÁO ÁN SINH 7_Bài 28: TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
7 trang 27 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động số 3
6 trang 24 0 0 -
GIÁO ÁN SINH 6_BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG
5 trang 24 0 0 -
Tiết 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
17 trang 24 0 0