Danh mục

GIÁO ÁN SINH: TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 216.31 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Trình bày được sự biến đổi của thức ăn diễn ra trong khoang miệng. - Trình bày được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO ÁN SINH: TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNGI.MỤC TIÊU:1.Kiến thức:- Trình bày được sự biến đổi của thức ăn diễn ratrong khoang miệng.- Trình bày được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từkhoang miệng qua thực quản xuống dạ dày.2.Kĩ năng:- Các KNS cơ bản được giáo dục:+ Hợp tác, lắng nghe tích cực.+ Tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sátsơ đồ.+ Tự tin trình bày ý kiến trước tổ nhóm.3.Thái độ:-GD ý thức giữ gìn vệ sinh răng miệng, trong giờ ănkhông cười đùa.II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-GV: Tranh hình 25-1, 25-2, 25-3 SGK/81.-HS: Kẻ bảng 25 vào vở.III.PHƯƠNG PHÁP:-Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp- tìm tòi, khăn trải bàn.IV.TỔ CHỨC DẠY HỌC:1. Kiểm tra bài cũ (4 phút)+Kể tên các cơ quan trong hệ tiêu hoá của người?Vai trò của hệ tiêu hoá?2. Khởi động (1 phút)- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS khi tìm hiểu về quátrình tiêu hoá ở khoang miệng.- Cách tiến hành: “Nhai cơm lâu trong miệng ta cảmthấy ngọt, tại khoang miệng những loại thức ăn nàobị biến đổi? Chúng ta nghiên cứu bài 25”.3. Các hoạt động dạy học ( 34 phút) Hoạt động của Hoạt động của HS Nội dung giáo viênHoạt động 1 (20 phút) Tìm hiểu quá trình tiêu hoá ởkhoang miệng-Mục tiêu: +Trình bày được sự biến đổi của thức ăn diễn ratrong khoang miệng.- Đồ dùng: Bảng 25 SGK/82- CTH: I - Tiêu hoá ở khoang miệng- GV nêu câu hỏi: - Cá nhân tự đọc+Khi thức ăn vào thông tin SGK/81miệng sẽ có những ghi nhớ kiến thức ®hoạt động nào xảy thảo luận nhóm thống nhất ý kiến.ra? cơm, Yêu cầu:+Khi nhaibánh mì lâu trong +Kể đủ các hoạtmiệng cảm thấy động ở khoangngọt vì sao? miệng+Hoàn thành bảng + Enzim amilaza trong nước bọt sẽ25 SGK/82. biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantôzơ nên có vị ngọt. + Hoàn thành bảng 25. - Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng,- GV nhận xét chốt nhóm khác trả lờikiến thức. câu hỏi trước lớp. - Các nhóm theo dõi bổ sung câu trả lời của nhau. Bảng 25: Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng Biến đổi Các hoạt Các thành Tác dụng của hoạt thức phần tham gia động tham động ăn ở gia hoạt độngkhoangmiệngBiến - Tiết nước -Các tuyến -Làm ướt và mềmđổi lí bọt nước bọt thức ăn.học -Răng -Làm mềm và nhuyễn - Nhai thức ăn. - Đảo trộn -Răng, lưỡi, thức ăn các cơ -Thức ăn thấm đẫm nước bọt. - Tạo viên - Răng, lưỡi, thức ăn các cơ -Tạo viên vừa nuốt.Biến -Hoạt động -Biến đổi một phần -Enzimđổi hoá của enzim tinh bột chín trong amilazahọc thức ăn thành đường amilaza trong tuyến nước mantôzơ. bọtHoạt động 2 (14 phút) Tìm hiểu về hoạt động nuốt và đẩythức ăn qua thực quản-Mục tiêu: +Trình bày được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từkhoang miệng qua thực quản xuống dạ dày.- CTH: II - Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản- GV nêu câu hỏi: cứu -HS nghiên+Nuốt diễn ra nhờ thông tin SGK,hoạt động của cơ quan sát hình 25-3quan nào là chủ yếu trả lời:và có tác dụng gì? +Nhờ hoạt động của+Lực đẩy viên thức lưỡi là chủ yếu.ăn qua thực quản +Lực đẩy viên thứcxuống dạ dày đã ăn xuống dạ dàyđược tạo ra như thế được tạo ra nhờ sự phối hợp của nắpnào?+Thức ăn qua thực thanh quản đóng,quản có được biến các cơ thực quản cođổi về mặt lí học và đẩy.hoá học không? +Không bị biến đổi. - Một vài HS trả lời, lớp bổ sung.- GV nhận xét chốtkiến thức. -Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản. -Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày- GV hỏi thêm: ...

Tài liệu được xem nhiều: