Danh mục

Giáo án Số học 6 chương 2 bài 1: Làm quen với số nguyên âm

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 47.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chúng tôi đã chọn lọc những bài giáo án hay của chương trình Số học 6 bài Làm quen với số nguyên âm, gồm những giáo án được biên soạn bám sát nội dung bài học. Hy vọng những giáo án này sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình soạn bài cho tiết học, giúp bạn tiết kiệm được nhiều thời gian hơn, giúp học sinh dễ dàng nắm bắt được kiến thức của bài học, có thể vận dụng dễ dàng các kiến thức vào thực tế, đồng thời đưa ra nhiều hoạt động sáng tạo cho tiết học thêm thú vị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo án Số học 6 chương 2 bài 1: Làm quen với số nguyên âmGiáo án Số học 6 § 1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂMI.Mục tiêu : Kiến thức : - Biết các số nguyên âm, tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyêndương, số 0 và các số nguyên âm . - Biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N . Kỹ năng :- Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số .II. Chuẩn bị dạy học : - GV: Giáo án, SGK , Nhiệt kế nếu có, hình vẽ - HS: SGK, Tập , viết ...III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức - Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ GV HS Trả bài kiểm tra 1 tiết cho HS GV gọi HS lên bảng sửa các bài tập đã kiểm tra HS lên bảng thựchiện GV nhận xét- Hoạt động 3: Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC NỘI SINH DUNGGV đưa ra 3 phép tính và yêu cầu HS:HS Thực hiện phép 4+6=? tính: 4.6 = ? 4 + 6 = 10 4-6=? 4.6 = 24Chúng ta đã biết phép cộng và phép 4 - 6 = khôngnhân hai số tự nhiên luôn thực hiện có kết quả trongđược và cho kết quả là một số tự N.nhiên, còn đối với phép trừ hai sốtự nhiên .Để phép trừ các số tự nhiên bao giờcũng thực hiện được, người ta phảiđưa vào một loại số mới: số nguyênâm. Các số nguyên âm cùng với cácsố tự nhiên tạo thành tập hợp cácsố nguyên. - GV giới thiêu sơ lược về chương “ Số nguyên”. 1 . Các ví dụ :Hoạt động 3-1 HS:- GV đưa nhiệt kế hình 31 cho HS Ví dụ 1:quan sát và giới thiệu về các nhiệt Quan sát nhiệtđộ: O0 C; trên O0 C; dưới O0 C; ghi kế , đọc các sốtrên nhiệt kế: ghi trên nhiệt kế như : 00C; 100C; 400C; -100C; -200C... - 1; - 2; - 3,- GV: giới thiệu về các số nguyên 4, ....... ( đọc làâm âm 1 , âm 2 , âm như: - 1; - 2; - 3,-4, ....... và hướng 3, ... hoặc trừ 1, dẫn cách đọc : - HS tập đọc các trừ 2, trừ số nguyên âm: 3 , ... ). Những - 1; - 2; - 3; - 4... số như thế được gọi là số nguyên âm- GV: Cho HS làm ?1 SGK và giảithích ý nghĩa các số đo nhiệt độ cácthành - HS đọc và giảiphố. thích ý nghĩa cácCó thể hỏi thêm: Trong 8 thành phố số đo nhiệt độ.trên thì thành phố nào nóng nhất?lạnh nhất ? Nóng nhất : TP.Cho HS làm bài tập 1 (trang 68) Hồ Chí Minhđưa bảng vẽ 5 nhiệt kế hình 35 lên Lạnh nhất: Mát-để HS quan sát. xcơ-va Trả lời bài tâp 1(trang 68 ) a) Nhiệt kế a: - 30 C Nhiệt kế b: - 20CHoạt động 3- 2 : Nhiệt kế c: 00CGV đưa hình vẽ giới thiệu độ cao Nhiệt kế d:với quy ước độ cao mực nước biển 20Clà 0m.Giới thiệu độ cao trung bình Nhiệt kế e: 30của cao nguyên Đắc Lắc (600m) và Cđộ cao trung bình của thềm lục địa b) Nhiệt kế b cóViệt Nam (- 65 m). nhiệt độ cao hơn.GV cho ví dụ :Tháng 5 /2008 giá 1lít xăng tăng HS: Đọc ví dụ 24500 đ , tháng 9 /2008 giá 1 lít xăng ( SGK )– 500 đ- Cho HS làm ?2 SGK HS:Cho HS làm bài tập 2 trang 68 và Tháng 5 /2008giải thích ý nghĩa của các con số. giá 1lít xăng tăng 4500 đ , tháng 9 / 2008 giá 1 lít xăng – 500 đ HS đọc độ cao của núi Phan Xi Phăng và của đáy vịnh Cam Ranh.GV: Ví dụ 3: Có và nợ+ Ông A có 10000 đ Bài tập 2:+ Ông A nợ 10000 đ có thể nói : “ Độ cao của đỉnhÔng A có – 10000 đ” Êvơrét là 8848m ...

Tài liệu được xem nhiều: